Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
- HTL đoạn 3.
II- Đồ dùng dạy học: tranh SGK.
36 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 29: Đường đi Sa Pa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có sử dụng các từ ngữ ở đâu?
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- HS trình bày.
- HS nêu.
- HS nêu
...ở bài 1 và bài 2.
- HS làm vở.
- GV thu chấm.
e- Củng cố dặn dò:(2-4’)
- Nêu một số từ ngữ nói về hoạt động Du lịch- Thám hiểm?
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I- Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói :
+ Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( hoặc một đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
+ Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩ câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi sẵn dàn ý.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:( 3-5’)
- Hãy kể lại câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: ( 1-2’)Hôm nay chúng ta sẽ kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
b- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:(6-8’)
- GV chép đề.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Nội dung câu chuyện nói về điều gì?
- Xác định các từ trọng tâm?
- GV gạch chân từ trọng tâm.
- Cho HS đọc gợi ý.
- Em chọn câu chuyện gì?
- GV treo bảng phụ có dàn ý kể chuyện.
c- HS kể chuyện.( 20- 22’)
- GV hướng dẫn HS khác nhận xét bạn kể:
+ Nội dung câu chuyện đã phù hợp chưa?
+ Lời kể, cử chỉ, điệu bộ?
+ Câu chuyện bạn kể có đúng nội dung trọng tâm mà đề bài yêu cầu không?...
- GV chấm điểm.
d- Tìm hiểu ý nghĩa chuyện:( 3-5’)
- Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
đ- Củng cố dặn dò:(3-5’)
- Nhận xét tiết học.
- GV tuyên dương HS kể hay, kể tốt.
- Về tìm thêm chuyện khác kể cho người nhà nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề.
- HS nêu.
...Du lịch hay thám hiểm.
- HS đọc các từ trọng tâm: câu chuyện, được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm..
- HS đọc gợi ý.
- HS nêu, nộp chuyện đã đọc.
- HS đọc dàn ý.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS kể trước lớp.
- HS khác nhận xét bạn kể.
- HS nêu.
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2006
Tập đọc
Dòng sông mặc áo
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:(3-5’)
- HS đọc bài:Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất?
- Nêu nội dung bài?
2- Dạy bài mới.
a- Giới thiệu bài:(1- 2’) Hôm nay chúng ta đén với bài thơ Dòng sông mặc áo
b- Luyện đọc đúng:( 8-10’)
- Gọi một HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối đoạn.
- Rèn đọc đoạn
+ Đoạn 1:
Đọc đúng áo lụa, trăm ngàn.
Giảng từ điệu, hây hây, ráng
Hướng dẫn đọc đoạn: đọc đúng nhịp thơ, giọng nhẹ nhàng.
+ Đoạn 2:
Đọc đúng nép.
Ngắt nhịp đúng các dòng thơ:
Nép trong rừng bưởi/ lặng yên đôi bờ.
Dòng sông đã mặc bao giờ / áo hoa.
Cả đoạn đọc trôi chảy, ngắt nhịp đúng như đã hướng dẫn.
- GV hướng dẫn đọc cả bài : Đọc đúng cả bài trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, giọng đọc nhẹ nhàng.
- GV đọc mẫu.
c- Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10- 12’)
+ Đoạn 1:
- Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”?
+ HS đcọ lướt toàn bài:
- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
-> GV giảng tranh.
- Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
- Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
- Bài thơ có nội dung gì?
d- Hớng dẫn đọc diễn cảm+ HTL(10- 12’)
- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm vẻ đẹp của dòng sông...
- GV đọc mẫu.
- 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- Bài chia 2 đoạn
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu.
+ Đoạn 2: còn lại.
- HS đọc nối đoạn.
- HS đọc câu
- HS đọc chú giải.
- HS đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc câu
- HS đọc
- HS đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm.
... vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo
- HS đọc
...lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng...ứng với thời gian trong ngày nắng lên- trưa về- chiều- tối- đêm khuya- sáng sớm.
...hình ảnhnhân hoá làm cho con sông gần gũi với con người...
- HS nêu theo ý của mình.
- HS nêu
- HS đọc đoạn mình thích.
- HS nhẩm thuộc.
- HS đọc thuộc.
- HS đọc cả bài.
e- Củng cố dặn dò.(3- 5’)
- Đọc thuộc bài?
- Về đọc kĩ bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật
I- Mục đích yêu cầu:
- Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
- Biết tìm các từu ngữ miêu tả ohù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:(3- 5’)
- Hôm trước các em học bài gì? Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:(1- 2’) ...ghi tên bài
b- Hướng dẫn HS thực hành.(32- 34’)
Bài 1/119
- Cho HS đọc yêu cầu
-> Đây là bài văn miêu tả đàn ngan mới nở.
Bài2/ 119
- Bài 2 yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn HS nhận xét bạn.
-> Tác giả đã chú ý quan sát những đặc điểm nổi bật của đàn ngan
Bài 3/ 119
- GV nhận xét HS trình bày
-> Chốt: Khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con vật cần chú ý những đặc điểm nổi bật để làm rõ những nét riêng biệt của con vật đó.
Bài 4/119:
- Cho HS làm vở
- GV thu chấm.
-> Những hoạt động nổi bật của con chó hoặc con mèo.
- HS đọc to bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT cá nhân.
- HS trao đổi nhóm đôi, HS trình bày
Trước lớp, HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết vào nháp
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS trình bày trước lớp.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở
c- Củng cố, dặn dò.(2- 4’)
- Nêu những chú ý miêu tả hình dáng và hoạt động của con vật?
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________________________________________
Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2006
Luyện từ và câu
Câu cảm
I- Mục đích yêu cầu
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
- Biết đặt và sử dụng câu cảm.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:( 3-5’)
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề Du lịch – Thám hiểm?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài(1- 2’)... ghi tên bài
b- Hình thành kiến thức( 10-12’)
* Nhận xét:
Bài 1/120
- Cho HS làm VBT
-> Chốt: Các câu trên gọi là câu cảm.
Bài 2/120
-> Cuối mỗi câu cảm có dấu chấm cảm.
Bài 3/121
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
-> GV nhận xét, chốt: Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc...
-> Ghi nhớ/ 121
c- Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1/121
-> Muốn chuyển câu kể thành câu cảm ta thêm các từ ngữ nào?
Bài 2/ 121
-> Cần phải sử dụng câu cảm đúng văn cảnh.
Bài 3/121
- GV nhận xét, chốt: Câu cảm có thể dùng để bộc lộ cảm xúc vui buồn...
- HS đọc yêu cầu.
- HS làmVBT.
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời miệng
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày.
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm mẫu một câu
- HS trao đổi nhóm đôi làm VBT.
- HS trình bày.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đặt câu vào VBT.
- HS đọc các câu.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trả lời miệng.
e- Củng cố dặn dò:( 2- 4’)
- Đọc ghi nhớ ?
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Chính tả( nghe viết)
Đường đi Sa Pa
I- Mục đích yêu cầu:
- HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài chính tả: Đường đi Sa Pa
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn r/d/gi
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:( 2- 3’)
- H viết bảng con: nghếch mắt, nghệt mặt, trầm trồ.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:( 1-2’) ...Hôm nay cô hớng dẫn các em viết bài Đường đi Sa Pa.
b- Hướng dẫn chính tả.( 10- 12’)
- GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn các từ khó:
+ Viết đúng thoắt
+ khoảnh khắc (phân tích tiếng kh/oảnh)
+ hây hẩy
+ nồng nàn
- Gọi HS đọc từ khó
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con.
c- Viết vở:( 14- 16’)
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- GV đọc bài
- GV đọc cho HS sóat lỗi.
- Kiểm tra lỗi.
d- Hớng dẫn chấm chữa( 3- 5’)
- Hớng dẫn chữa lỗi.
- GV thu chấm.
đ- Hướng dẫn HS luyện tập( 8- 10’)
Bài 2/115
a) Cho HS làm VBT
- GV chữa trên bảng phụ.
Bài 3/116
a) HS làm vở
- GV chữa trên bảng phụ
- HS đọc.
- HS viết bảng.
- HS nêu tư thế ngồi viết.
- HS viết vở.
- HS soát lỗi hai lần.
- HS ghi lỗi ra lề.
- HS tự chữa lỗi.
b) HS làm VBT
- HS làm vở
- Các từ điền đúng là: giới- rộng- biên giới- biến giới- dài.
e- Củng cố dặn dò( 1-2’)
- Nhận xét tiết học .
- Về chữa lỗi còn lại.
_____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2006.
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục đích yêu cầu:
- Biết điền đúng vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn- Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng
- Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú tạm vắng.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra( 3- 5’)
- Đọc một đoạn văn hôm trước?
2- Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài:( 1- 2’) ...ghi tên bài
b- Hướng dẫn luyện tập( 32- 34’)
* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài
- GV chép đề bài.
- Xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài?
* HS điền vào VBT
- GV chốt đưa một bài mẫu hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc.
Bài 2/ 122
-> GV chốt: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng đẻ chính quyền địa phương quản lí được những người có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra xem xét.
- HS đọc.
- HS nêu: đề bài yêu cầu...
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS trình bày
- HS đọc thầm yêu cầu.
- HS trả lời miệng
c- Củng cố- dặn dò( 2- 4’).
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________
File đính kèm:
- Tieng viet 29,30.doc