Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 28 - Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.

-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II lớp 4

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất

- HSKKVH: đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II lớp 4

- HSG: Đọc lưu loát diễn cảm, hiểu nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu thăm ghi tên bài tập đọc + câu hỏi yêu cầu HS trả lời.

 - Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc16 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 28 - Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài thơ) - HSKKVH: đọc rõ ràng từng tiếng bài thơ. - HSG: đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi với trăng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: (4’) - 1 HSY đọc đoạn 1bài Đường đi Sa Pa - 1HS đọc TL đoạn văn có yêu cầu học thuộc + TLCH SGK 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài“Trăng ơitừ đâu đến?” Hoạt động 1: (12’)Hướng dẫn luyện đọc - GV cho HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. GV kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi; nghỉ hơi; giúp HS hiểu từ kỳ diệu. - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1-2 HSK,G đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng tha thiết, trải dài ở khổ thơ cuối; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc thành tiếng 2 khổ thơ đầu +TLCH1,2 / 108 - GV cho HS đọc thầm các khổ thơ còn lại+Thảo luận nhóm +TLCH 3 / 108 - Hỏi HSG: Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? - GV chốt lại nội dung chính bài. Hoạt động 3: (8’)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi 3 HS đọc tiếp nối 6 khổ thơ - GV HDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2 – 3 khổ thơ. - HS đọc nhẩm TL bài thơ 3/Củng cố- Dặn dò : (4’) - GV hỏi Hình ảnh thơ nào là phát hiện đọc đáo của tác giả khiến em thích nhất? - GV chốt lại: Bài thơ là một phát hiện độc đáo của nhà thơ về vầng trăng- vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ em. - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ GV nhận xét tiết học. - HSKKVH: Về nhà luyện đọc rõ ràng bài thơ. - HSG: Luyện đọc diễn cảm bài thơ, xem trước bài tập đọc sau. - 1HSY đọc -1HS đọc thuộc lòng + TLCH - Học sinh nhắc lại đề bài. - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe. HSY đọc nối tiếp 1- 2 khổ thơ. - HS đọc thầm + TLCH, HSY nhắc lại. - Đại diện nhóm TLCH. Nhóm yếu TL được 1 ý. - HSG trả lời. HS khác nhắc lại - HS lắng nghe. - HS đọc tiếp nối, nêu giọng đọc. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - HS Thi HTL từng khổ, cả bài thơ. - HS tự do trả lời. - HS nhắc lại RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .. .. Tuần 29: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I. MỤC TIÊU: - Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1, BT2) ; bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3). - HSKKVH: tóm tắt được bản tin dưới sự giúp đỡ của bạn. - HSG: Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT 1,2,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Bài cũ: (3’) GV nêu yêu cầu bài học. 2/Bài mới: Giới thiệu bài “Luyện tập tóm tắt tin tức” Hoạt động 1: (30’) Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 72-SGK) Bài tập 1,2: (20’) - 2 HS đọc tiếp nối nhau nội dung BT1,2 - HS quan sát 2 tranh minh họa ở BT1 để hiểu hơn nội dung thông tin - GV gợi ý- Giao việc - HS viết tóm tắt vào vở BT. GV phát giấy riêng cho 2 HS giao cho mỗi em tóm tắt một ý - HS tiếp nối đọc bản tóm tắt - GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: (10’) - HS nêu yêu cầu của bài - GV Kiểm tra HS mang đến lớp những mẫu tin cắt trên báo - Một vài HS tiếp nối nhau đọc bản tin mình đã sưu tầm được - HS làm việc cá nhân, tự tóm tắt bản tin.GV phát phiếu riêng cho một vài HS - HS trình bày - GV nhận xét và cho điểm 3/ Củng cố,dặn dò: (4’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS quan sát trước một vật nuôi trong nhà ,mang đến lớp tranh, ảnh về vật nuôi sưu tầm được để học tốt tiét TLV sau - HSKKVH: Về nhà tập quan sát 1 con vật yêu thích - HSG: Quan sát, ghi những ý quan sát được vào vở nháp - HS lắng nghe - HS nhắc lại đề - HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS viết tin và tóm tắt tin vào vở - HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp bình chọn bạn viết tin hay nhất - 2 HS lên bảng dán đọc kết quả. - HSY đọc lại bản tin đã tóm tắt. - HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm việc -HS trình bày – Lớp nhận xét RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .. .. Tuần 29: Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là lời yêu cầu,đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sư (BT1; BT2, much III)ï; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu , đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4). - HSG: Dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đưa ra lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một tờ phiếu ghi lời giải BT2,3 (phần Nhận xét) Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT 4 ?( Phần Luyện tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (4’)1 HS làm BT2,3; 1HS làmBT4( tiết LTVC trước). 2. Bài mới:Giới thiệu bài + Ghi đề Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài * Phần nhận xét: (7’) - 4 HS đọc tiếp nối nhau các BT 1,2,3,4. - HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, lần lượt TLCH 1,2,3,4. - HS phát biểu ý kiến. HSG trả lời câu hỏi 4 - GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng * Phần Ghi nhớ: (4’) - 2-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 2: (20’)Phần luyện tập Bài tập 1: (5’) - 1 HS đọc nội dung bài tập 1 - 2 HS đọc các câu cầu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự ( cách b,c) - HS làm bài cá nhân - HS tiếp nối nhau đọc kết quả - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng Bài tập 2,3,: (8’)Thực hiện như BT1 Bài tập 4: (7’) - HS đọc nội dung bài tập 4 - GV hướng dẫn HS làm - HS làm bài.GV phát phiếu riêng cho một vài em làm - HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng 3/Củng cố- dặn do :ø(4’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ . - HSKKVH: Về nhà học thuộc ghi nhớ. - HSG: Làm BT 4 vào vở. Xem trước nội dung bài sau. - 2HS đọc bài tập đã làm. - HS nhắc lại đề. - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm và làm bài - HS trình bày – lớp nhận xét - HS đọc. HSY nhắc lại. - HSG nêu ví dụ minh họa. - 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài - HS trình bày- Cả lớp nhận xét - HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS tự làm. HSY đặt câu tình huống a - HS tiếp nối nhau trình bày. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .. .. Tuần 29: Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: - HS nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà (mục III). - HSKKVH: nêu được cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả con vật. - HSG: Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Tranh minh họa một số con vật nuôi trong nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (3’)3 HS đọc tóm tắt bảng tin các em đã đọc trên báo. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới +Ghi đề Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn HS nắm nội dung bài * Phần Nhận xét: (7’) Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung BT - Cả lớp đọc kỹ văn mẫu Con Mèo Hung, suy nghĩ ,phân đoạn bài văn; xác định nội dung chính của mỗi đoạn; nêu nhận xét về cấu tạo của bài -HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại nội dung cần ghi nhớ * Phần Ghi nhớ: (5’) - HS đọc nội dung phần ghi nhớ - GV yêu cầu HS học thuộc phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 2: (20)Phần luyện tập Bài tập1: - HS đọc nội dung bài tập - Hỏi: Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? - GV kiểm tra HS chuẩn bị cho BT.GV nhắc nhở HS cách làm - HS lập dàn ý cho bài văn. GV phát giấy riêng cho 1 vài HS - HS đọc dàn ý của mình - GV nhận xét và kết luận chấm mẫu vài dàn ý rút kinh nghiệm 3/Củng cố, dặn dò: (4) - Hỏi : Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà sửa chữa,hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả một vật nuôi - Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động của một con vật- xem trước bài TLV tiết sau . - HSKKVH: về nhà hoàn chỉnh dàn ý miêu tả một vật nuôi - HSG: quan sát ngoại hình, hoạt động của một con vật - 3HS đọc bản tin tóm tắt. - HS nhắc lại đề - Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc- HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ phân đoạn. - HS trình bày. HSY nhắc lại các đoạn. - 3-4 HS đọc- cả lớp lắng nghe - HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK - HS trả lời. - HS làm bài. HSY nêu tên con vật được quan sát, các bộ phận của con vật. - HS phát biểu ý kiến- Cả lớp nhâïn xét - HS trả lời. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . .. .. .

File đính kèm:

  • docGA tieng Viet tuan 28-29 R.doc
Giáo án liên quan