A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản.(BT 1(a); 2(a)
- Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức tốt vào bài làm ,trình bày bài sạch đẹp
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS:Bảng phụ
21 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 21 - Rút gọn phân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ2:Hướng dẫn chữa bài.
-Hướng dẫn h/s chữa bài của mình.
HS nêu lỗi mình mắc , lên bảng tự sửa
-G/v đi từng bàn hướng dẫn cho từng em cụ thể về cách chữa lỗi.
-G/v gọi h/s đọc đoạn văn hay cho cả lớp cùng nghe để học hỏi.
III. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài của mình và viết lại bài đối với những em chưa đạt.
-2 h/s đọc yêu cầu
-Lắng nghe.
-Đọc lời nhận xét của g/v.
-Đọc các lỗi sai trong bài và sửa bài của mình
-Đổi vở kiểm tra lại.
-Một số em đọc.
- Nhận xét tìm ra cái hay trong bài làm của bạn.
Khoa học
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
A. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh nắm được:
-Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng.
-Giáo dục HS vận dụng tốt kiên thức vào thực tiễn cuộc sống
B. Đồ dùng dạy học.
-Hai ống bơ, giấy vụn, ni lông, dây chun, đồng hồ để bàn, chậu nước.
-Bảng học nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. KTBC
II. Bài mới
1. GTB
2. HĐ1:Sự lan truyền âm thanh trong không khí.
-Yêu cầu h/s đọc thí nghiệm trang 48.
-Gọi h/s phát biểu dự đoán của mình.
-G/v tổ chức cho h/s làm thí nghiệm.
H; Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xẩy ra?
H: Giũa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết?
H: Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động?
-Gọi h/s đọc mục bạn cần biết.
H: Nhờ đâu mà ta có thể nghe được âm thanh?
H:Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi truyền gì?
3. HĐ2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
-Hướng dẫn h/s làm thí nghiệm.
H: Em nghe thấy gì?
H: Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buộc trong túi ni lông?
H:Thí nghiệm trên cho ta thấy âm thanh có thể truyền qua môi trường nào?
* Kết luận:
4. HĐ3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa.
H: Theo emkhi lan truyền xa âm thanh sẽ yếu đi hay mạnh lên?
* G/v làm thí nghiệm Vừa đánh trống vừa đi lại, cả lớp hãy lắng nghe xem tiếng trống to hay nhỏ.
g/v cầm trống đi ra cửa lớp vừa đánh sau đó lại đi vào lớp.
H:Khi đi xa tiếng trống to hay nhỏ?
*Thí nghiệm 2 như SGK
H: Qua hai thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì sao?
III. Củng cố –dặn dò:
Hệ thống lại bài học.
-H/s theo dõi- dự đoán hiện tượng.
- H/s phát biểu ý kiến của mình.
-h/s làm thí nghiệm.
-Thấy tấm ni lông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động.
-Có không khí tồn tại.
-Không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông, làm cho tấm ni lông rung động.
-lắng nghe.
-Nhờ sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động.
-âm thanh truyền qua môi truờng không khí
-làm thí nghiệm theo nhóm.
-Nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu.
-Là do tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi ni lông, qua nước, qua thành chậu, và lan truyền tới tai.
-Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng, chất rắn.
-H/s trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Theo dõi g/v làm thì nghiệm.
-Khi di xa thì tiếng trống nhỏ hơn.
- Theo dõi thí nghiệm 2.
-Khi truyền xa thì âm thanh yếu đinvì rung động truyền ra xa yếu đi.
Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng về quy đồng mẫu số hai phân số.
- Rèn HS tính chính xác,cẩn thận
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1:Quy đồng mẫu số
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
a) và à ;
Bài 2:
a) Hãy viết và 2 thành hai phân số đều có mẫu số là 5
b) Hãy viết 5 và thành hai phân số đều có mẫu số là 19; là 18.
và qui đồng mẫu số với MSC là 18 thành
;
- Thu một số bài chấm .Nhận xét, sửa sai
3. HĐ2: Quy đồng mẫu số các phân số
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số
Hướng dẫn: ; và Ta có: ; ;
Vậy qui đồng mẫu số các phân số ; ; được ; ;
Nhận xét: Muốn qui đồng mẫu số ba phân số , ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với các mẫu số của hai phân số kia
Nhận xét, sửa sai
Bài 4: Hướng dẫn làm bài Quy đồng mẫu số của và với MSC là 60
III. Củng cố - dặn dò:
Hệ thống lại bài. Nhận xét tiết học
Đọc đề bài – Nêu yêu cầu - Giải vào vở
Nêu yêu cầu - Cho hs tự làm bài vào vở
HS lên bảng làm bài
-Đọc đề và giải bài vào vở
_2HS lên bảng làm bài
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
A. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập .
B. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, bảng học nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Bài cũ: Gọi 2 h/s lên bảng đặt câu theo kiểu Ai thế nào?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1: Tìm hiểu ví dụ.
-yêu cầu h/s đọc đoạn văn trang 29
* Yêu cầu 1,2,3
-Gọi h/s đọc đề- yêu cầu h/s tự làm bài.
-Gọi 1 h/s lên bảng làm
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
*Yêu cầu 4:
Yêu cầu h/s thảo luận trả lời câu hỏi
-Gọi h/s trình bày.
+VN trong câu trên biểu thị trạng thái của sự vật, người được nhắc đến ở CN.
+VN tronng câu trên biểu thị trạng thái do cụm tính từ và cụm động từ tạo thành.
*ghi nhớ.
-Gọi h/s đặt câu.
3. HĐ2: Luyện tập.
-Đặt câu theo kiểu câu Ai thế nào? Dùng từ sinh động, chân thật.
Bài 1: Gọi h/s đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Yêu cầu h/s tự làm bài.
H:VN trong câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
Bài 2: Yêu cầu h/s làm bài vào vở.
-G/v theo dõi giúp đỡ h/s còn chậm.
-Chấm bài- sửa bài.
-Gọi một số em đọc câu văn của mình.
III. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài học ,CB bài sau
-3em lần lượt đọc đoạn văn.
-Đọc yêu cầu .
-1 h/s lên bảng làm- lớp dùng bút chì làm vào SGK.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
* Về đêm, cảnh vật // thật im lìm.
-- Thảo luận theo nhóm.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- 2 HS đọc ghi nhớ
-2 h/s lên đặt câu và phân tích.
-2 h/s lên bảng làm-lớp làm vào vở.
-VN trong các câu trên do hai tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
-Làm bài vào vở.
+Lá cây thuỷ tiên dài xanh mướt.
+Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em rất đẹp.
+Khóm đồng tiền rất xanh tốt.
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
A. Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo ba phần bài văn miêu tả đồ vật ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối
-Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối; Biết lập dàn ý một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học( bộ phận – từng thời kì phát triển )
_Giáo dục HS bảo vệ cây cối
B. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh một số loại cây ăn quả
C. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài 1: Đọc bài cây ngô . Xác định đoạn văn và nội dụng từng đoạn
Đoạn
Nội dung
Đoạn 1: Từ đầu mạnh mẽ, nõn nà.
Đoạn 2: Trên ngọn áo mỏng óng ánh
Đoạn 3 : Còn lại
Giới thiệu bao quat về cây ngô( từ lấm tấm mạ non à cây ngô )
Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái
Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch
Bài 2: Đọc bài : Cây mai tứ qúy . Xác đinh đoạn và nội dung từng đoạn. So sánh trình tự miêu tả có gì khác với bài Bãi ngô
Bài 3: Nêu yêu cầu
H: Từ cấu tạo hai bài văn trên rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối
3. Hoạt động 2:Phần Ghi nhớ:
Rút ra ghi nhớ SGK / 31
4. Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu đọc thầm và cho biết Cây Gạo được miêu tả theo trình tự nào?
Bài 2: Nêu yêu cầu
- Treo tranh ảnh một số cây ăn quả
- Yêu cầu lập dàn ý : Tả lần lượt tùng bộ phận và từng thời kì phát triển
III. Củng cố – Dặn dò:
Hoàn chỉnh lại dàn ý Viết lại vào vở. Chuẩn bị quan sát trước một cây em thích để : Luyện tập quan sát cây cối
-Nêu yêu cầu đề
Đọc bài Bãi ngô . Xác định đoạn văn và nội dung từng đoạn
Đọc thầm bài Cây mai tứ quý . Xác định đoạn và nội dung từng đoạn. So sánh trình tự miêu tả
Bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần
Mở bài : Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây
Thân bài: Tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển
Kết bài: Nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây
HS đọc ghi nhớ
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi
Tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo.
- HS quan sát
- HS tự lập sàn ý
Sinh hoạt lớp tuần 21
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 21 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 22.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
+ Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
+ Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
Nhận xét củaBGH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 21.doc