I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng trôi chảy và diễn cảm toàn bài, Ngát nghỉ hơi sau các dấu câu
- Hiểu được từ ngữ và nội dung trong bài : nâng lên , trầm bổng, sao sớm .
ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều và ngắm nhìn những cánh diều
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu và đoạn cần luyện đọc viết sẵn
III. Các hoạt động dạy - học
11 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 15 - Cánh diều tuổi thơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ , trôi chảy và diễn cảm toàn bài
- Hiểu được từ ngữ và nội dung trong bài : núi đá , loá , xôn xao
ND: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ , đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ
- Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Đoạn thơ cần luyện đọc viết sẵn
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Cánh diều tuổi thơ và nêu ý chính của bài.
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét , ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc . Gọi 1 HS đọc toàn bài
- yêu cầu nêu từ, câu khó và luyện đọc
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu nội dung.
yêu cầu học sinh đọc thầm từng khổ thơ ,và trả lời câu hỏi nội dung
+ Bạn nhỏ tuổi gì?. Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ?
+ Ngựa con theo ngọn gió rong chơi ở những đâu ?
+ Đi chơi khắp nơi nhưng ngựa con vẫn nhớ về mẹ hư thế nào?
+ Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa ?
+ Ngựa con nhắn nhủ với mẹ điều gì ?
+ Cậu bé yêu mẹ như thế nào ?
+ Nội dung của bài thơ là gì ?
GV dán nội dung lên bảng ,gọi HS đọc
c, Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp các khổ thơ
- yêu cầu HS nhận xét và nêu cách đọc
- GV dán đoạn cần luyện đọc lên bảng và yêu cầu HS đọc
- HS đọc nhóm thuộc lòng
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
- Yêu cầu nhận xét GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố ,dặn dò - Yêu cầu nêu ND
- Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài
-2 HS thực hiện
- Nghe
- 1 HS đọc
- HS nêu ( núi đá , loá , xôn xao
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ
- 1 HS đọc
- Nghe
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi rút ý và nội dung.
- HS nêu
-4 HS đọc
- HS đọc nối tiếp
- Nhận xét và nêu cách đọc
- 5-6 HS đọc
- Luyện đọc nhóm thuộc lòng
- 5-6 HS đọc thuộc
- HS nêu
- Nghe
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
- Phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật( mở bài , thân bài, kết bài và trình tự miêu tả )
- Hiểu tác dụng của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn , xen kẽ giữa lời tả với lời kể
- Biết lập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu
II. Đồ dùng dạy- học
- Giấy khổ to và bút dạ
- Phiếu kẻ sẵn nội dung trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là miêu tả ?
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả ?
- Gọi HS đọc phần mở bài, thân bài tả cái trống
- GV nhận xét , ghi điểm
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1. Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung và yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi ;
+ Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư
+ Phần mở bài , thân bài , kết bài trên có tác dụng gì ?Mở bài theo cách nào?
+ Tác giả quạn sát chiếc xe đạp bằngvgiác quan nào ?
- Phát phiếu cho từng cặp và yêu cầu làm vào phiếu
- Yêu cầu dán phiếu
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng
Bài2. Gọi HS đọc yêu cầu . GV viết đề bài
- Gợi ý HS lập dàn ý chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình . Gv ghi nhanh các ý chính lên bảng
+ Để quan sát kỹ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào ?
+ Khi tả đồvật ta cần lưu ý điều gì ?
3. Củng cố ,dặn dò- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập 2
- HS trả lời
- 2 HS đọc
- Nghe
- 2 HS đọc
- Trao đổi theo cặp tìm các phần trong bài văn tả chiếc xe đạp
- HS trả lời
- HS trả lời
- Nhận đồ dùng hoàn thành phiếu
- 3 nhóm dán phiếu
- Nghe
- 1 HS đọc , GV viết đề
- HS lập dàn bài vào vở
- 4-6 em đọc dàn bài của mình
- HS trả lời
- HS trả lời
- Nghe
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I.Mục tiêu: Biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác
- Biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp , biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm
II. Đồ dùng dạy- học
- Giấy khổ to, bút dạ. Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm thái độ của con người khi tham gia các trò chơi Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét , ghi điểm
2. Dạy học bài mới
a.GV giới thiệu bài
bTìm hiểu ví dụ
Bài1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ
+ Khi muốn hỏi truyện người khác chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi , xưng hô cho phù hợp : ơi, ạ , thưa , dạ
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi HS đặt câu
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét , sửa
Bài 3. + Theo em để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào ?
+ Lấy ví dụ về những câu màg chúng ta không nên hỏi ?
+ Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì ?
Ghi nhớ : Gv viết lên bảng , gọi HS đọc
3 Luyện tập
Bài 1. Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Gọi HS nhận xét
- Gv nhận xét , kết luận : Cần tránh những câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác
3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
Dặn HS luôn có ý thức lịch sự khi nói , hỏi người khác
- 3 HS thực hiện
- Nghe
- 1 HS đọc
- HS thảo luận
- HS trả lời
- 1 HS đọc
- HS đặt câu vào vở
- Nhận xét
- HS trả lời
- 3 HS đọc
- 2 HS đọc
- HS làm vào vở
- HS trả lời
- Nghe và sửa
- 1 HS đọc
- HS làm vào vở
- 4 HS đọc câu hỏi tìm được
- Nghe
- Nghe
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
I. Mục tiêu
- Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ ..)
- Phát hiện được những đặc điểm riêng , độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó vơi những đồ vật khác cùng loại
- Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát
II. Đồ dùng
- Hs chuẩn bị đồ chơi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc dàn ý : Tả chiếc áo của em
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn , bài văn miêu tả cái áo của em .
- Nhận xét
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý .
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi Hs trình bày
- GV nhận xét , sửa chữa cho HS
Bài 2.
+ Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý quan sát từ bao quát đén bộ phận . Sử dụng nhiều giác quan để quan sát
Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu . GV viết đề bài trên bảng lớp
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS
3. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà hoàn thành dàn ý
Hoạt động học
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- 3 HS tự giới thiệu đồ chơi
- Tự làm bài vào vở
- 4 em trình bày
- Nghe và sửa
- HS trả lời
- Nghe
- 3 HS đọc
- 1 Hs đọc to
- Cả lớp làm bài vào vở
- 3 em trình bày
- Nghe và sửa
- Nghe
Ôn tiết1 Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I.Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh: - Lập được dàn ý bài văn tả đồ vật
II.Đồ dùng dạy học
- Đề viết sẵn
- Vở Thực hành
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ tiết học trước
- Yêu cầu nhận xét
- GV nhận xét
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu tiết học ( Mục I)
b. Hướng dẫn làm bài tập
- GV dán đề bài và phần gợi ý bài tập lên bảng
- Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu cả lớp là vở
- GV quan sát , giúp đỡ
- Yêu cầu trình bày theo từng phần ( Mỗi phần 4-5 HS )
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài
- Sau mỗi phần yêu cầu nhận xét
- GV nhận xét sửa về cách dùng từ , đặt câu chốt lời giải đúng
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại phần thân bài ra vở
-2 Học sinh thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- Theo dõi
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Cả lớp làm vào vở
- 4-5 HS đọc bài của mình theo từng phần GV yêu cầu
- Nhận xét bài của bạn
- Nghe và sửa
- Nghe
Ôn tiết 2 Luyện từ câu :Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I.Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh: - Nắm kỹ hơn tác dụng của câu hỏi
- Biết dùng câu hỏi vào các tình huống cụ thể
II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi nội dung bài tập - Vở Thực hành
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu nội dung phần ghi nhớ tiết luyện từ câu trước
- Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu tiết học ( Mục I)
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1 - GV dán yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu cả lớp làm vở . Đặt một câu hỏi nhằm khen bạn trong tình huống khi gặp bạn cùng lớp tại công viên ăn mặc đẹp.
- Yêu cầu trình bày
- Yêu cầu nhận xét
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 2- GV dán yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu cả lớp làm vở , 3-4 em làm phiếu đặt câu khen bạn khi bạn được điểm mười
- Yêu cầu trình bày
- Yêu cầu nhận xét
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài3 - GV dán yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu cả lớp đặt câu , 3-4 em làm phiếu
- Yêu cầu trình bày
- Yêu cầu nhận xét
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Em nào đặt câu chưa tốt về nhà viết lại vào vở .
- 2Học sinh thực hiện
- Nhận xét
-Nghe
- Theo dõi
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Cả lớp làm vào vở
-5 HS đọc nối tiếp câu
- Nhận xét câu của bạn
- Nghe và sửa
- Theo dõi
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Cả lớp làm vào vở , 4 em làm phiếu
- 4 HS đọc câu của mình và một số em dán phiếu
- Nhận xét câu của bạn
- Nghe và sửa
- Theo dõi
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Cả lớp làm vào vở , 4 em làm phiếu
- HS đọc câu của mình và một số em dán phiếu
- Nhận xét câu của bạn
- Nghe và sửa
- Nghe
File đính kèm:
- BS .T15.doc