Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 11: Ông trạng thả diều

- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Nguyền Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II. Đồ dùng dạyhọc: Tranh SGK

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra:

- H đọc bài: Điều ước của vua Mi - đát.

2. Dạy bài mới

 

doc11 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 11: Ông trạng thả diều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ca ngợi - H đọc đoạn mình thích. - H cả bài. _____________________________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2005 Luyện từ và câu Luyện tập về động từ I. mục đích yêu cầu: - Nắm đợc 1 số từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Thế nào là động từ ? Cho ví dụ? 2. Dạy bài mới a, Giới thiệu bài:Ghi tên bài. b, Hớng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1/106 - G cho nhận xét, chốt: - Từ “ sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “ đến”. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần. - Từ “ đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “ trút”. Nó cho biết sự việc đợc hoàn thành ( tốt) rồi. Bài 2/106 - Những từ cần điền trong ngoặc đơn chỉ gì ? - G chữa trên bảng phụ. -> Chốt: Khi sử dụng các từ để chỉ thời gian bổ nghĩa cho động từ, các em chú ý sử dụng đúng Bài 3/107 - G chữa bài e, Củng cố: - Những từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - H đọc yêu cầu - H gạch chân dới các động từ đợc bổ sung ý nghĩa. - H trả lời miệng ý 2. - H đọc yêu cầu. - Chỉ thời gian - H làm VBT - 1 H làm bảng phụ - H đọc yêu cầu. - H làm vào vở ________________________________ Kể chuyện Bàn chân kỳ diệu I. Mục đích yêu cầu - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, H kể lại được câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu truyện rút ra được bài học từ những tấm gương Nguyễn Ngọc Ký. - Rèn kỹ năng nghe: + Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện + Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện III. Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra: ( H kể ) không kiểm tra. 2. Dạy bài mới a, G kể chuyện. - G kể lần 1: Diễn cảm - Lần 2: Kể theo tranh SGK. b, Hướng dẫn H kể chuyện - Gọi 6 em kể nối đoạn theo 6 bức tranh SGK. - Chia nhóm. Bài 1/ 107 - G gợi ý để H nhận xét bạn kể: + Bạn kể đúng nội dung cha? + Lời nói cử chỉ của bạn? Bài 2/107 Bài 3/107 G chốt ý nghĩa truyện. - H đọc yêu cầu - H kể theo nhóm - Gọi từng nhóm kể, nhóm khác nhận xét. - H đọc yêu cầu - H kể theo nhóm đôi. - H đọc yêu cầu - H trả lời miệng. c, Củng cố, dặn dò. - G nhận xét tiết học, tuyên dương H kể hay. ____________________________________________________________ Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2005 Tập đọc Có chí thì nên I. Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. - Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: - H đọc bài: Ông trạng thả diều. - Nêu nội dung bài? 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài:Ghi tên bài. b, Luyện đọc đúng. - Bài tập đọc có mấy câu tục ngữ? - Cho H đọc nối tiếp 7 câu tục ngữ - Rèn đọc. + 2 câu tục ngữ đầu. Đọc đúng nên phát âm đầu n. Đọc đúng lận chú ý âm đầu l. - ở câu tục ngữ 1 em hiểu nên là gì? - ở câu tục ngữ 2 em hiểu thế nào là “ hành” và “ lận”? Đọc rõ ràng rành mạch từng câu tục ngữ. + Câu 3, 4: Đọc đúng keo này. - Em hiểu keo là gì? - Đọc to rõ ràng, trôi chảy từng câu. + 3 câu còn lại. - Giảng từ: cả, rã. - Hướng dẫn đọc cả 3 câu: trôi, chảy, - Cả bài đọc to, rõ ràng rành mạch, giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng - G đọc mẫu. c, Hướng dẫn tìm hiểu bài. - 1 em đọc câu 1/109 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi - Cô mời 1 em trả lời ý 1. - Tương tự các ý còn lại. - Ai trả lời cho cô câu 2? G. Cách diễn đạt của tục ngữ rất ngắn gọn ( chỉ 1 câu ). Các câu tục ngữ có vần, có nhịp cân đối VD: hành- vành - này - bàyvà trong mỗi câu tục ngữ lại có hình ảnh: người kiên nhẫn mài sắt mà lênkim. Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành - Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì? - Lấy ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí? - Bài tục ngữ khuyên các em những gì? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm + HTL Toàn bài đọc giọng khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. Nhấn giọng ở 1 số từ ngữ chí, nên, hành - G đọc mẫu. - Cho H sinh nhẩm thuộc - H đọc to, các H khác đọc thầm theo. - 7 câu - H đọc - H đọc câu - H đọc dòng 2 câu 2 - H nêu chú giải - H đọc chú giải - H đọc cả 2 câu - H đọc câu - H đọc chú giải - H đọc 2 câu. - H đọc chú giải. - H đọc 3 câu. - H đọc theo nhóm đôi. - H đọc cả bài. - H đọc thầm toàn bài - H đọc - H thảo luận. - H trả lời. - H trả lời - H đọc thầm câu 2. - 1 H đọc to. vượt khó, vượt sự lời biếng của bản thân - Bị điểm kém là chán nản, không quyết tâm học - H nêu như mục I. - H đọc cá nhân - H đọc thuộc lòng e, Củng cố, dặn dò. - Nêu nội dung bài? ___________________________________ Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. I. Mục đích yêu cầu - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Khi trao đổi với người thân các em cần chú ý gì? Lời nói tự nhiên, lễ phép 2. Dạy bài mới. a, Giới thiệu bài:Ghi tên bài b, Hớng dẫn học sinh luyện tập. * Phân tích đề bài. - G chép đề G gạch: em với người thân, cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai. * Hướng dẫn tiến hành trao đổi. + Gọi 1 H đọc gợi ý 1. - G treo bảng phụ ghi sẵn tên một số nhân vật trong SGK + các truyện. - Em chọn nhân vật nào? + Gọi 1 H đọc gợi ý 2 + Gọi 1 H đọc gợi ý 3 * H thực hành trao đổi - G chấm điểm. c, Củng cố, dặn dò - G nhận xét tiết học. - H chép đề - Gạch chân từ quan trọng - H đọc - H nêu - H đọc - 1 H làm mẫu - H đọc - 1 H trả lời mẫu. - H trao đổi theo nhóm đôi - Từng cặp trao đổi trước lớp. Nhóm khác nhận xét bổ sung. _____________________________________________________________ Thứ năm ngày17 tháng 11 năm 2005 Luyện từ và câu. Tính từ I-Mục đích yêu cầu: - HS hiểu thế nào là tính từ. -Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- kiểm tra: -Tìm hai động từ chỉ hoạt động, hai động từ chỉ trạng thái của sự vật? 2-Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài;Ghi tên bài. b-Hình thành khái niệm. * Nhận xét Bài 1/110 GV: Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ. Bài 2/111 - G ghi bảng các từ. - Những từ chỉ tính tình, tư chất của cạu bé Lu-i, chỉ màu sắc, hình dáng, kích thước của sự vật gọi là tính từ. - Tính từ là gì? Bài 3/111 -Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? -Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào? - Những từ miêu tả gọi là tính từ. - Gọi H đọc ghi nhớ. c-Hướng dẫn HS luyện tập. Bài1/111 -Tại sao em chọn từ gầy gò là tính từ? -Trong các từ đó từ nào tả màu sắc? Bài 2/112 -GV chấm,nhận xét. -HS đọc thầm. -HSđọc to. -HS đọc yêu cầu. -HS làm VBT theo nhóm đôi. -Từng nhóm trình bày trước lớp theo từng phần. -H đọc lại toàn bộ các từ. -H nêu -H đọc yêu cầu. -H trả lời miệng. cho từ đi lại. dáng đi hoạt bát nhanh trong bước đi. -H đọc. -HS đọc yêu cầu. -H làm SGK. -Đổi nhóm đôi kiểm tra. a,HS đọc các tính từ. - Gợi tả đặc điểm của khuôn mặt một cụ già. b,HS nêu. -Trắng, xanh -HS đọc yêu cầu -HS làm vở. d-Củng cố,dặn dò. -Thế nào là tính từ? _______________________________ Chính tả(nhớ viết ) Nếu chúng mình có phép lạ. I-Mục đích yêu cầu: -Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. -Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn. II Đồ dùng dạy học. III-Các hoạt động dạy học. 1-Kiểm tra: -HS viết bảng con: sức sống, xôn xao. 2-Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: .Ghi tên bài. b- Hướng dẫn viết đúng - G đọc mẫu - G hướng dẫn viết: Phép lạ, nảy mầm, lặn, triệu vì sao. - G đọc từ khó c. H viết vở - G hướng dẫn tư thế ngồi viết. - G đọc mẫu - G đọc soát lỗi 2 lần - Kiểm tra lỗi - Hướng dẫn chữa lỗi d. Hướng dẫn chấm chữa - G chấm. đ. Hướng dẫn H luyện tập Bài 2( a ) - G chấm - G chữa. e. Củng cố, dặn dò. - Về chữa lỗi còn lại - H đọc thuộc - H viết bảng con - 2 -3 H đọc thuộc - H nhẩm lại bài. - H tự viết bài vào vở - H soát - H ghi lỗi ra lề - H tự chữa lỗi - H đọc yêu cầu - H làm vở - 1 H làm bảng phụ _____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2005 Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục đích yêu cầu - H biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể. - Bước đầu biết viết đoạn ( vai ) mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: - 2 H thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống? 2. Dạy bài mới a, Giới thiệu bài: - Các em đã biết 1 câu chuyện thường có ba phần b, Hình thành khái niệm * Nhận xét. Bài 1/112 - G giới thiệu nội dung câu chuyện Bài 2/113. - Tìm đoạn mở bài trong truyện trên? Bài 3/113. - G treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài. - G: Cách kể ngay vào sự việc mở đầu của câu chuyện là cách mở bài trực tiếp. Cách 2 là mở bài gián tiếp. -> Ghi nhớ c, Hướng dẫn H luyện tập. Bài 1/113 Chốt: Thế nào là mở bài trực tiếp? Gián tiếp? Bài 2/113. -> G nhận xét. Bài 3/113 - G chấm điểm. G: Khi mở bài bằng cách gián tiếp cần chú ý không nên dẫn dắt quá dài dòng. d. Củng cố, dặn dò. - Đọc lại ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. - H đọc - H gạch chân bằng bút chì - H đọc đoạn mở bài - H đọc yêu cầu - H thảo luận nhóm đôi - Từng nhóm trả lời. + Cách 1: kể ngay sự việc + Cách 2: dẫn dắt từ chuyện khác đến câu chuyện cần kể. - H đọc - H đọc yêu cầu - H trao đổi nhóm đôi vào VBT - H trả lời. - H đọc yêu cầu - H trả lời miệng. - H làm vở BT. - H trình bày, H khác nhận xét.

File đính kèm:

  • docTieng viet 11.doc
Giáo án liên quan