Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, bảng phụ.
18 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 10: Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy học :
1-Kiểm tra:
HS đọc bài: Có chí thì nên.
2-Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài :Hôm nay cô cùng các em học tập đươcj nhiều điều bổ ích qua tấm gương của Bạch Thái Bưởi qua bài tập đọc :Vua tàu thuỷ :Bạch Thái Bưởi.
b- luyện đọc đúng
-Bài chia mấy đoạn?
-Gọi HS đọc nối đoạn
-Rèn đọc đoạn.
+ Đoạn 1: Đọc đúng " quẩy"
Đọc đúng " nản chí" chú ý âm đầu n phát âm thẳng lưỡi .
-Em hiểu hiệu cầm đồ là gì?
Cả đoạn đọc rã ràng trôi chảy.
+ Đoạn 2:
Đọc đúng câu đà : Bạch Thái Bưởi/...thuỷ/...Hoa/ ...bắc/
Đọc đúng câu dài Trên ...tàu/...ta/...ống/...ông/ ...tàu.
Giảng từ :đọc chiếm,diễn thuyết , thịnh vượng.
Cả đoạn đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng ở câu dài.
GV hướng dẫn đọc cả bài: To rõ ràng phát âm đúng ,ngát nghỉ hơi đúng.
_ Gv đọc mẫu.
c-Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Doạn 1
-Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những gì?
-Những chi tiết nào chứng tỏ anh là người rất chí khí?
- Em hiểu " trắng tay : là gì?
-Chuyển ý....
* đoạn 2:
-Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cupộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
- Em hiểu thếa nào là " một bậc anh hùng kinh tế" ?
- Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
- Bài văn ca ngợi ai người đó như thế nào ?
c Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhấn giọng những từ ngữ nói về tài trí nghị lực của Bạch Thái Bưởi :mồ côi, khôi ngô, trắng tay, không nản chí ...
- GV đọc mẫu.
-! HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn .
- 2đoạn
Đ1: Từ đầu - nản chí.
Đ2: Còn lại.
- HS đọc theo dãy.
-HS đọc câu 1.
-HS đọc câu.
- HS đọc chú giải .
- HS đọc đoạn.
-HS đọc câu.
-HS đọc câu.
- hS đọc chú giải.
- HS đọc đoạn .
- hS đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm.
... mồ côi cha từ nhỏ...
- Đầu tiên anh làm thư kí cho hãng buôn, sau buôn ggõ...- Có lúo mất trắng tay ... không nản chí
- Mất sạch tiền của.
-HS đọc thầm.
- HS đọc đoạn mình thích.
3 Củng cố dặn dò :
- Nêu nội dung bài?
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe .
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2005.
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ: ý chí nghị lực.
I- Mục đích yêu cầu:
- Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con người.
- Biết cách sủ dụng các từ ngữ nói trên.
II-Đồ dùng dạy học:Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra :
- Tính từ là gì?cho ví dụ?
2- Day bài mới:
a- Giới thiệu bài ... Ghi tên bài.
b- Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1/ 118
Bài 1 yêu cầu gì?
-Gọi HS đọc mẫu
-Những từ ngữ đó thuộc chủ đề ý chí nghị lực.
-Gọi HS đọc các từu đó.
Bài 2/118
-Gọi Hs đọc yêu cầu
-GV tổng kết ý đúng.
- Bài 3/18
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV chữa trên bảng phụ.
-Gọi HS đọc các từ.
- Những từ ngữ đó thuộc chủ đề nào?
Bài 4/118.
- GV giải thích những tục ngữ HS không trả lời chính xác.
- HS đọc yêu cầu .
-HS đọc mẫu
- HS làm VBT.
- HS trình bày.
-HS đọc từ
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm SGK khoanh tròn vào ý đúng.
- HS trình bày trước lớp.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT.
- Một HS làm bảng phụ .
- Chủ đề ý chí nghị lực.
- HS dọc yêu cầu
-- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời.
c- Củng cố dặn dò:
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề ý chí nghị lực.
-Về tìm thêm một số từ khác thuộc chủ đề.
_____________________________
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I-Mục đích yêu cầu:
1- Rèn kĩ năng nói :
- HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực , có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học: HS sưu tầm một số truyện.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra :
- HS kể lại truyện : Bàn chân kì diệu.
2 - Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài ... Ghi tên bài.
b- Hướng dẫn HS thực hành:
*Phân tích đề bài
-GV chép đề .
- GV gạch chân các từ quan trọng: được nghe, được đọc,có nghị lực.
- Gọi HS đọc gợi ý SGK
* HS kể
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện.
- Em đã chọn chuyện gì?
GV thu truyện HS đã mang đi .
GV hướng dẫn HS nhận xét bạn kể.
+ Nội dung ?
+Cách diễn đạt?
...
+ Trong câu chuyện bạn kể em thích nhân vật nào?
+ Câu chuyện bạn kể giúp em hiểu them điều gì?
c Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa truyện
- Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì ?
GV tổng kết liên hệ
- Chọn HS kể hay nhất tuyên dương.
- HS đọc đề.
- HS đọc cá từ GV gạch chân
- HS đọc gợi ý.
- HS đọc dàn ý.
- HS nêu
-HS tập kể theo nhóm đôi.
- HS kể trước lớp
- HS nêu.
D Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
- - Dặn dò về tập kể , chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2005.
Tập đọc
Vẽ trứng
I - Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc chính xác ,không ngắc ngứ ,vấp váp các tên riêng nước ngoài: Lê- ô - đác đô đa Vin- xi, Vê-rô- ki- ô.
- Biết đọc diễn cảm bài văn- giọg kể từ tốn, nhẹ mhàng. Lời thầy giáo đọc với gịng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài ( khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng)
Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, NÊ-ô- nác- ô đa Vin- xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- HS đọc bài :"Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi.
- Nêu nôị dung bài ?
2- Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài:... Ghi tên bài.
b- Luyện đọc đúng.
- Mời một em chia đoạn?
- Gọi HS đọc nối đoạn.
- Rèn đọc đoạn .
+ Đoạn 1:
Đọc đúng Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, Vê- rô- ki- ô
- Đọc đúng lời thoại của thầy giọng khuyên bảo ân cần.
Lê-ô- nác- ô là ai?
Cả đoạn đọc trôi chảy,rõ ràng ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy.
+ Đoạn 2:-Giảng từ: khổ luyện, kiệt xuất ,thời đại Phục Hưng.
Cả đoạn đọc giọng cảm hứng ca ngợi.Đọc ngắt nghỉ đúng ở dấu câu.
Cả bài đọc trôi chảy lưu loát chú ý đọc đúng tên người nước ngoài.
- GV đọc mẫu.
c- Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Đoạn 1
- Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê- ô- nác- đô cảm thấy chán ngán?
- Thầy Vê- rô- ki-ô cho học vẽ trứng để làm gì?
Thầy muốn học trò của mình tập quan sát sự vật một cách tỉ mỉ để từ đó có thể thành công.
+ Đoạn 2:
- Lê- ô- nác- đô đã thành đạt như thế nào?
-Mời một em đọc câu hỏi 4?
- Ai trả lời?
- Nội dung chính của bài là gì?
d- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn ,nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng ân cần. Đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi.Nhấn giọng ở những từ đừng tưởng, hoàn toàn giống nhau,thật đúng,khổ công...
- GV đọc mẫu.
-1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- 2 đoạn;
+ Đoạn 1: Từ đầu đến như ý.
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại.
- HS đọc câu1,2.
- HS đọc lời thầy.
-HS đọc cả đoạn
- HS đọc chú giải
- HS đọc đoạn.
- HS đọc cả đoạn.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
- HSđọc thầm
- Vì suốt mười mấy ngày,cậu phải vẽ trứng.
- Để biết cách quan sát một sự vật một cách tỉ mỉ để có thể miêu tả nó trên giấy một cách chính xác .
- HS đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS đọc.
-HS trả lời.
- HS nêu.
- HS đọc đoạn mình thích .
- HS đọc cả bài.
d- củng cố dặn dò.
-Bài văn giúp em học tập gì ở Lê- ô-nác-đô?
-Về nhà đọc bài nhiều lần.
______________________________
Tập làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện.
I- Mục đích yêu cầu;
- Biét được hai cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách mở rộng và không mở rộng.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra :
- Nhắc lại những kiến thức trong phần ghi nhớ bài " Mở bài trong bài văn kể chuyện"
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:... ghi tên bài.
b- hình thành khái niệm.
* Nhận xét
-Bài 1
-Bài 2
-GV tổng kết.
- Bài 3
- Bài 4
GV treo bảng phụ chép sẵn hai cách kết bài
-GV chốt : Có hai cách kết bàiđó là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng có gì khác nhau?
Gọi HS đọc ghi nhớ.
c- Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1/122
- Trong bài văn kể chuyện có mấy cách mở bài ?
- Bài 2/112
GV tổng kết cả hai câu chuyện đều kết bài không mở rộng.
- Bài 3/122
- Cho HS làm vở.
- GV thu chấm bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc to truyện Ông trạng thả diều.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời.
-HS đọc yêu cầu
- HS đọc mẫu
- HS làm VBT.
- Một HS làm bảng phụ.
- HS trình bày trước lớp.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu .
- HS làm VBT.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời miệng.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở.
d- Củng cố dặn dò.
- Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2005
Luyện từ và câu
Tính từ
I - Mục đích yêu cầu
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III- Các hoạt độmg dạy học:
1 - Kiểm tra :
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề ý chí nghị lực.
- Tính từ là gì?
2- Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài ... Ghi tên bài.
b- Hình thành khái niệm
* Nhận xét
Bài 1
-GV chốt:Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh)hoặc từ láy ( trăng trắng)
Bài 2/123
GV chốt : ý nghĩa mức độ của đặc điểm, tính chất được thể hiện bằng cách
+Thêm từ rất vào trước tính từ .
+ Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất .
Gọi HS đọc ghi nhớ.
C Hướng dẫn HS luyện tập .
Bài 1/124
Bài 2/124
- Khi
Bài 3/124
Cho HS làm vở
- GV chấm
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời.
a, mức độ trung bình.
b ,mức độ thấp
c, mức độ cao.
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời VBT.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS gạch chân các từ vào SGK.
- HS đọc các từ.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT
- HS đọc các từ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
d- Củng cố dặn dò.
- Đọc lại phần ghi nhớ.
File đính kèm:
- Tieng viet 10+12+ 13.doc