I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
32 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc: Tuần 10: Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện: Bàn chân kì diệu.
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
2-Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:Ghi tên bài.
b- Hướng dẫn luyện tập.
* Phân tích đề:
- Gv chép đề
- GV gạch chân dưới các từ trọng tâm
- Gọi Hs đọc gợi ý SGK
* HS kể
- GV treo dàn ý
- Gọi HS đọc
- Câu chuyện em kể có tên là gì?
- GV thu truyện HS mang đi để kể
- Hướng dẫn HS nhận xét cách kể của bạn về nội dung,giọng kể cử chỉ điệu bộ
c- Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa
- Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
- Những câu chuyện đó giúp em học tập được gì?
- HS đọc đề.
- HS đọc những từ quan trọng.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS kể trước lớp.
- HS nêu
- HS nêu.
d- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________
Thứ Tư ngày 30 tháng 11 năm 2005.
Tập đọc.
Văn hay chữ tốt.
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từu tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợiquyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
- Hiểu ý nghĩa các từu ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu của Cao Bá Quát . Sau khi hiểu chữ xấu có hại ,Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyệ, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
II- Đồ dùng dạy học:Tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- HS đọc bài Đường tìm lên các vì sao.
- Nêu nội dung bài?
2- Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài: Chữ đẹp rất quan trọng nhưng làm thế nào để viết chữ đẹp chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay nhé.
b - Luyện đọc đúng
- Bài chia mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối đoạn.
- Rèn đọc đoạn.
+ Đoạn 1:
Đọc đúng "thuở"
Đọc đúng lời thoại của bà hàng xóm và của Cao Bá Quát.
- Em hiểu khẩn khoản là gì?
Cả đoạn đọc trôi chảy rõ ràng chú ý đọc đúng lời thoại.
+ Đoạn 2:
Đọc đúng " lí lẽ"
Đọc đúng"dốc sức"
- Huyện đường là nơi làm việc của ai trước đây?
- Ân hận là gì?
Đoạn này các em chú ý đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở đấu chấm dấu phẩy.
+ Đoạn 3:
Đọc đúng" luyện chữ".
Đọc rõ ràng trôi chảy cả đoạn.
GV hướng dẫn đọc cả bài: Đọc trôi chảy,ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu câu.
- GVđọc mẫu.
c- Tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1:
-Vì sao Cao Bá Quát bị điểm kém?
- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
Mặc dù chữ xấu nhưng ông cũng rất nhiệt tình giúp đỡ
+ Đoạn 2:
- Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát ân hận?
Chỉ vì chữ xấu mà quan đã không chấp nhận đơn kiện của bà hàng xóm,điều này làm cho Cao Bá Quát vô cùng ân hận vậy ông sẽ làm gì cô mời các em đọc thầm đoạn 3.
+ Đoạn 3:
-Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ như thế nào?
- Gọi HS đọc câu 4.
- Ai trả lời?
Câu chuyện có nội dung gì?
d- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài:Đọc bài văn với giọng từ tốn , đổi giọng linh hoạt phù hợpvới diễn biến của câu chuyện
- GV đọc mẫu.
- Một HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- Bài chia 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến cháu xin sẵn sàng.
+ Đoạn 2: Tiếp đến sao cho đẹp.
+Đoạn 3: Tiếp theo đến hết.
- HS đọc nối đoạn theo dãy.
- HS đọc câu 1.
- HS đọc lời thoại.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc câu có từ.
- HS đọc câu có từ
- HS đọc chú giải.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc câu.
- HS đọc cả đoạn.
- HS đọc nối đoạn theo dãy.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn
- Vì chữ xấu.
- Ông rất nhiệt tình.
- HS đọc thầm đoạn.
- Lá đơn ông viết chữ xấu quá nên quan không đọc được và đã đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường.
- HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời:
Mở bài:2dòng đầu.
Thân bài : tiếp theo đến viết chữ cho đẹp.
Kết bài: 2 câu cuối.
- Hs nêu.
- HS đọc đoạn mình thích.
- HS đọc cả bài.
e- Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện giúp em học tập được gì?
- Về chuẩn bị bài sau.
_______________________________
Tập làm văn.
Trả bài văn kể chuyện.
I -Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả viết bài văn KC của lớp để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, bài làm của HS.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Em hãy nêu đề bài hôm trước đã làm?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi tên bài, GV chép đề bài.
b- Nhận xét chung bài làm của HS
* ưu điểm:
- Các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề.
- Sự việc,cốt truyện liên kết với nhau.
- Trình bày sạch.
- Nhiều em đã biết dùng đại từ nhân xưng nhất quán.
* Nhược điểm:
- Một số em chưa biết dùng đại từ nhân xưng chính xác .
- Một số em kể chưa chính xác nội dung câu chuyện.
- Chữ viết của một số em chưa đẹp, còn sai nhiều lỗi chính tả.
- Một số em diễn đạt còn vụng về.
c- Hướng dẫn chữa bài:
- HS đọc bài văn của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo.
- GV hướng dẫn HS chữa lỗi.
+ Lỗi dùng từ:
+ Lỗi câu
+ Lỗi đoạn văn:
+ Lỗi chính tả.
- HS tự sửa lỗi của mình.
d- Học tập những bài văn hay:
GV đọc một vài đoạn văn hay hoặc bài văn làm tốt của bạn.
- HS trao đổi để tìm ra cái hay, cái tốt của bạn để học tập.
e- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2005.
Luyện từ và câu
Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
I- Mục đích yêu cầu:
- HS hiiêủ tác dụng của câu hỏi,nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
- Xác định được câu hỏi trong một băn bản, đặt được câu hỏi thông thường.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
Nêu một số từu ngữ thuộc chủ đề " ý chí - nghị lực"
2- Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài: .Ghi tên bài .
b- Hình thành kiến thức.
* Nhận xét
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT.
- Gọi HS đọc các câu hỏi.
- Các câu hỏi đó dùng để làm gì?
Chốt: Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn.
Bài 2:
- Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
Chốt: Câu hỏi cũng có khi dùng để tự hỏi mình.
Bài 3.
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là những câu hỏi?
- Qua phần nhận xét em hãy cho biết câu hỏi dùng để làm gì?
- Trong câu hỏi thường dùng từ ngữ nào để hỏi?
- Khi viết câu hỏi em cần chú ý gì?
-> GV rút ra ghi nhớ /131
c- Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1/131.
GV nhận xét chốt: Câu hỏi dùng để làm gì? Trong câu hỏi thường dùng từ nào để hỏi?
Bài 2/131
- GVnhận xét.
Bài 3/131.
- Khi đặt câu em cần chú ý gì?
- GV nhận xét các câu HS đặt.
- HS đọc yêu cầu.
- HS ghi các câu hỏi ra VBT.
- HS đọc các câu hỏi.
- Dùng để hỏi về những điều chưa biết.
+ Câu hỏi:Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? là của Xi- ôn- cốp- xki tự hỏi mình.
+ Câu " Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Là của một người bạn Xi- ôn- cốp- xki.
- ở câu thứ nhất em dựa vào từ "vì sao"và dấu chấm hỏi. ở câu thứ hai em dựa vào từ "thế nào"và dấu chấm hỏi.
- HS trả lời dựa vào phần ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT
- HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày trước lớp theo nhóm đôi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.
- HS làm vở.
e- Củng cố dặn dò.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Chính tả( nghe viết)
Người tìm đường lên các vì sao.
I- Mục đích yêu cầu:
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài " Người tìm đường lên các vì sao"
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính( âm giữa vần) i/ iê.
II- Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Hs viết bảng con: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng.
2- Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn viết đúng
- GV đọc mẫu
- Hớng dẫn viết đúng các từ khó
+ Xi- ôn- cốp- xki
+ dại dột : chú ý âm đầu d
+ rủi ro: chú ý âm đầu viết r
+ nảy ra: nảy viết âm đầu n+ vần ay(#ây) + thanh hỏi
+ thí nghiệm: nghiệm viết âm đầu ngh băng 3 con chữ n, g, h.
- GV đọc cho HS viết chữ khó.
c- HS viết bài:
- Hớng dẫn t thế ngồi viết
- Gvđọc mẫu.
- GV đọc cho HS viết vở.
d- Hớng dẫn chấm chữa.
- GV đọc cho HS soát lỗi 2 lần.
- Kiểm tra lỗi.
- Hớng dẫn chữa lỗi.
- GV thu vở chấm.
đ- Hớng dẫn luyện tập.
Bài 2 ( a)/126
Bài 3 (a)/127
- Cho HS làm vở
- GV chấm bài tập, chữa trên bảng phụ.
- HS đọc thầm SGK
- HS đọc các từ khó.
- HS viết chữ khó vào bảng.
- HS nêu tư thế ngồi viết đúng.
- HS viết vở.
- HS soát lỗi 2 lần.
- HS ghi lỗi ra lề.
- HS tự chữa lỗi của mình.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con.
+ lỏng lẻo, long lanh,lung linh...
+ nô nức, nóng nảy, no nê...
- HS làm vở, một HS làm bảng phụ.
e- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về chữa lỗi còn lại.
__________________________________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2005.
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I- Mục đích yêu cầu:
- Thông qua luyện tập,HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
- Kể đợc một câu chuyện cho trớc. Trao đổi đợc với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật,kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Thế nào là kể chuyện?
- Trong câu chuyện thờng có mấy phần đó là những phần nào?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: ...Ghi tên bài.
b- Hớng dẫn HS ôn tập.
Bài 1/132.
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Tại sao đề đó thuộc loại văn kể chuyện?
Bài 2, 3/132.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Em chọn đề tài nào?
- HS nhận xét, cho điểm.
-HS đọc yêu cầu .
- HS làm việc cá nhân.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày trước lớp.
- Vì khi làm đề này, phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu đề tài mình chọn.
- HS viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện.
- Từng cặp HS trao đổi câu chuyện vừa kể.
- HS thi kể trớc lớp, HS khác nhận xét nội dung, cách diễn đạt của bạn.
c- Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học.
_____________________________________________________________
File đính kèm:
- Giao an tiengviet 10.doc