I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn .
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
114 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 1 - Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác em biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ đề: Trên đôi cánh ước mơ. Hôm nay cô sẽ giúp các em mở rộng 1 số từ ngữ thuộc chủ đề Ước mơ.
b- Hướng dẫn thực hành.(32-34’)
* Bài 1(7-8’)
- - Bài yêu cầu gì?
- Mong ước nghĩa là gì? Đặt câu?
-> Những từ ngữ đó thuộc chủ đề nào?
* Bài 2(8’).
- Bài 2 có mấy yêu cầu?
- GV chữa,chốt.
* Bàì3(8’).
- Những ước mơ dù cao hay thấp ...cũng là những ước mơ.
- C2 :Có những loại ước mơ nào?
*Bài 4(6’)
-Nêu ví dụ cho từng loại ước mơ
- GV nhận xét.
* Bài 5(5’).
-> Những thành ngữ trên nói về chủ đề gì?
c- Củng cố dặn dò(2-4).
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề ước mơ?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc lại bài Trung thu độc lập .- - HS làm VBT, đổi vở kiểm trả lời.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, nêu cả mẫu.
- HS làm theo nhóm đôi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc mẫu.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS trình bày theo nhóm đôi.
- 1 HS nêu mức độ đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nhóm đôi.
- HS trình bày nối tiếp 1 ví dụ về ước mơ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc từng thành ngữ và nêu ý hiểu của mình. HS khác bổ sung.
____________________________________
Thứ tư ngày17 tháng 10 năm 2007
Luyện từ và câu
Tiết 18: Động từ.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái... của ngươì, sự vật hiện tượng.
- Nhận biết động từ trong câu.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- Tìm các từ chỉ hoạt động trong các dòng thơ sau vào bảng con:
Anh nhìn cho tinh mắt
Tôi đá thật dẻo chân
Cho cầu bay trên sân
Đừng để rơi xuống đất.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài: ... liên kết từ kiểm tra để giới thiệu
b. Hình thành khái niệm(10-12’)
* Nhận xét:
- Yêu cầu 1, 2.
- GVchốt lời giải đúng.
-> Các từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật là các động từ.
- Thế nào là động từ?
-> Ghi nhớ /83.
c. Hướng dẫn luyện tập(20-22’)
Bài 1 (7-8’)
->Chốt: Tại sao các em biết đó là các động từ?
Bài 2(6-7’)
- GV nhận xét.
- Nêu các động từ có trong đoạn văn?
->C2 :Động từ là gì?
Bài 3(6-7’)
- Gợi ý : Động tác trong học tập,vui chơi.
- GV nhận xét ,tuyên dương.
d. Củng cố, dặn dò(2-4)
- Đọc lại ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu 1.
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT. Trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày theo nhóm.
+ Từ chỉ hoạt động: nhìn. nghĩ, thấy.
+ Từ chỉ trạng thái: đổ, bay.
- HS đọc
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở,trả lời miệng theo dãy.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- HS chữa theo dãy.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận N4 ghi từ chỉ hoạt động trạng thái kịch câm sẽ biểu diễn.
- Các nhóm thi biểu diễn.
Kể chuyện
Tiết 9: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục đích, yêu cầu.
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn đựơc một câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc bạn bè người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng về lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết vắn tắt: + Ba hướng xây dựng cốt truyện.
+ Dàn ý bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa của câu chuyện.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:... ghi tên bài:
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề(6 – 8’)
- Giáo viên chép đề bài
- Tìm từ quan trọng của đề?
Giáo viên gạch chân từ.
- Em hiểu những ước mơ như thế nào là ước mơ đẹp?
- Những ước mơ đề bài yêu cầu là gì?
- Nhân vật chính của truyện là ai?
- Khi kể em xưng hô như thế nào?
* Gợi ý kể chuyện
+ GV giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt chuyện.
- GV treo bảng phụ ghi ba hướng xây dựng cốt chuyện
- GV giải thích mẫu.
+ Đặt tên cho câu chuyện.
- Giáo viên treo dàn ý kể chuyện.
- Học sinh đọc đề.
- Kể chuyện, ước mơ đẹp của em, của bạn bè người thân.
... ước mơ cao cả, vươn lên làm việc có ích cho mọi ngời...
...có thật.
...em hoặc người thân.
...tôi, em.
- Học sinh đọc gợi ý SGK.
- HS đọc.
- Học sinh đọc.
c. Học sinh kể(22-24’)
- Học sinh kể theo nhóm đôi(3’)
- Ghi tên truyện em đó kể.
- Hướng dẫn HS nhận xét bạn:
+ Câu chuyện bạn kể có đúng theo đề bài chưa?
+ Câu chuyện bạn kể cho em thấy nhận vật nào đáng yêu?
+ Nhận xét về giọng kể, cử chỉ, điệu bộ.
- Học sinh kể trước lớp(15’)
- (8-10 hs kể )
- Học sinh khác nhận xét
- Học sinh trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
d. Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa câu truyện(5 – 6’)
- Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
- Nhận xét bạn nào kể hay nhất.
e. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Về kể cho người thân.
Thứ năm ngày18 tháng 10 năm 2007
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 9: Thợ rèn
I/ Mục đích, yêu cầu.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra: Viết bảng con : đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu.
2. Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b- Hướng dẫn chính tả(8-10’)
- GVđọc mẫu lần 1
- GV đưa 1số từ khó dễ lẫn :trăm nghề,
quai, nghịch.... HS phát âm, phân tích
- Phân tích cấu tạo tiếngnghề trong từ trăm nghề? Ngh/ê
- âm đầu ngh viết bằng mấy con chữ? 3con chữ: n,g,h
- Phân tích cấu tạo tiếng quai? nghịch? Qu/ai
nghịch:ngh/ich
HS viết bảng con(nghề,nghịch,quai).
c. Viết chính tả: (14-16’)
- GV đọc mẫu.
- GV đọc.
- GV đọc soát lỗi 1 lần.
- Kiểm tra lỗi.
- Hướng dẫn chữa lỗi.
- GV chấm
d. Hướng dẫn chấm, chữa(3-5’)
- GV chấm bài.
đ. Luyện tập(7-9’)
Bài 2 (a)/ 87.
- GV chấm, chữa.
e. Củng cố, dặn dò(2-4’)
- Về chữa lỗi còn lại.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS ghi lỗi ra lề.
- HS tự chữa lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
- 1 em làm vào bảng phụ.
Tập làm văn
Tiết 17: Luyện tập phát triển câu chuyện
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào đoạn trích Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể một câu chuyện theo trình tự thời gian.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài: (3 – 5’)
- Kể chuyện ở vương quốc tương lai theo trình tự thời gian, trình tự không gian?
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu (1 – 2’)
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập(32-34’)
Bài 1 (5 – 7’)
- GV đọc mẫu.
- Đoạn kịch có mấy cảnh?
- Cảnh 1 có những nhân vật nào?
- Cảnh 2 có những nhân vật nào?
- Yết kiêu là ngời nh thế nào?
- Còn cha của Yết Kiêu?
- Những sự việc trong cảnh 2 diễn ra theo trình tự nào?
Bài 2(27 – 29’)
- Tìm hiểu yêu cầu.
+ Câu chuyện kể theo trình tự nào?
-> GV: Khi kể theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn.
+ Khi kể muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào?
- GV treo bảng phụ mẫu chuyển thể một lời thoại ngôn ngữ kịch.
+ Văn bản kịch: - Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
+ Chuyển thành lời kể:
- GV lưu ý HS khi chuyển kịch thành truyện nên lấy tên của cảnh làm câu mở đầu.
- GV hướng dẫn nhận xét.
- HS đọc thầm.
- HS đọc to.
.. 2 cảnh.
...người cha và Yết Kiêu.
...nhà vua và Yết Kiêu.
...căm thù bọn giặc xâm lợc.
...yêu nớc.
...thời gian.
- HS đọc yêu cầu.
... không gian.
.. đặt lời thoại sau dấu hai chấm, trong ngoặc kép.
- HS đọc.
- Cách 1: Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc nhà vua rất mừng, bảo chàng nhận một loại binh khí mà chàng yêu thích.
- Cách 2: Nhà vua rất hài lòng trước quyết tâm đánh giặc của Yết Kiêu, bèn bảo: “ Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí”
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS kể từng đoạn.
- HS kể cả chuyện.
d. Củng cố dặn dò(2 – 4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Thứ sáu ngày19 tháng 10 năm 2007
Tập làm văn
Tiết 18: Luyện tập trao đổi với người thân.
I. Mục đích yêu cầu:
- Xác định được mục đích trao đổi.
- Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi.
- Lập được dàn ý của bài trao đổi.
- Đóng vai trò trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái cử chỉ thích hợp, lờ lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích.
- Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích.
II- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra: - 1 HS kể câu chuyện em đã kể hôm trước?
- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:...Làm thế nào để có một câu chuyện hoàn chỉnh? Hôm nay cô cùng các em học bài: Luyện tập phát triển câu chuyện.
b- Hướng dẫn HS luyện tập.(32-34’)
Bài 1(15-17’)
- GV gọi HS làm mẫu kể bằng lời của mình màn kịch 1.
- 1 HS kể màn kịch 2.
- GV treo bảng phụ ghi lời mở đầu:
Trong công xưởng xanh: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Thấy...
Trong khu vườn kì diệu: Rời công xưởng xanh, Tin- tin và mi-tin đến khu vườn kì diệu...
->Cách kể trên là cách kể theo trình tự thời gian( Sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau).
Bài 2/84
- GV giải thích thêm yêu cầu: không nhất thiết phải cả hai bạn cùng đi thăm từng nơi một, có thể một bạn đi thăm công xưởng xanh, một bạn đi thăm khu vườn kì diệu...
- GV treo bảng ghi các câu mở đầu:
+ Đoạn 1: Mi- tin đến khu vườn kì diệu...
+ Đoạn 2: trong khi đó Tin- tin đang tìm đến công xưởng xanh...
-> Cách kể trên là cách kể theo trình tự không gian.
Bài 3(5-7’)
- So sánh 2 cách kể về:
+ Trình tự sắp xếp các sự việc.
+ Về từ ngữ nối đoạn.
c- Củng cố dặn dò(2-4’)
- Có những cách nào để phát triển câu chuyện?
- Chuẩn bị bài sau.
HS đọc yêu cầu.
- HS kể.
- HS kể.
- HS kể nhóm đôi theo trình tự thời gian.
- HS kể trước lớp.
- HS đọc yêu cầu.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS kể trước lớp.
- HS đọc.
- HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát bảng phụ suy nghĩ và trả lời .
+ Cách kể 1: Theo đúng thứ tự....
+ Cách kể 2: Kể đoạn nào trước cũng được.
+ Từ ngữ được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
File đính kèm:
- Giao an Tieng Viet 4 chuan.doc