- Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I. Mở đầu: GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên và giới thiệu tập truyện
" Dế Mèn phiêu lưu kí" cùng đoạn truyện - nội dung bài.
26 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 1 - Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
coõng,saỹn saứng laứm vieọc nghúa ủeồ beõnh vửùc keỷ yeỏu.
Vỡ Deỏn Meứn ủaừ noựi,ủaừ haứnh ủoọng ủeồ giuựp ủụừ Nhaứ Troứ
Meù con baứ noõng daõn:
Thửụng ngửụứi ngheứo khoự,saỹn saứng cửựu keỷ bũ hoaùn naùn,luoõn nghú ủeỏn ngửụứi khaực.
Cuù theồ:Cho baứ laừo aờn xin aờn vaứ nguỷ trong nhaứ,cheứo thuyeàn cửựu giuựp ngửụứi bũ naùn.
Phaàn ghi nhụự
Cho HS ủoùc phaàn ghi nhụự.
GV chốt lại. HS giỏi nhắc lại ghi nhớ
Phaàn luyeọn taọp
Bài 1:
Cho HS ủoùc yeõu caàu + ủoùc truyeọn “Ba anh em”.
GV giao vieọc:Caực em ủoùc truyeọn “Ba anh em” vaứ neõu roừ nhaõn vaọt trong caõu chuyeọn laứ nhửừng ai?Baứ coự nhaọn xeựt veà caực chaựu nhử theỏ naứo?Vỡ sao baứ coự nhaọn xeựt nhử vaọy?...
Cho HS laứm baứi - HS trỡnh baứy.
GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng.
Coự 3 nhaõn vaọt chớnh:Ni-ki-ta,Goõ-sa,Chi-oõm-ca vaứ baứ (nhaõn vaọt phuù).
Baứ nhaọn xeựt ủuựng vỡ:
Ni-ki-ta thỡ chổ nghú ủeỏn ham thớch rieõng cuỷa mỡnh,aờn xong laứ chaùy ủi chụi.
Goõ-sa laựu lổnh,leựn haỏt nhửừng maồu baựnh vuùn xuoỏng ủaỏt.
Chi-oõm-ca thửụng baứ,giuựp baứ
Baứ dửùa vaứo haứnh ủoọng cuỷa tửứng chaựu ủeồ nhaọn xeựt.
Bài 2:Dửù ủoaựn sửù vieọc xaỷy ra
Cho HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
GV giao vieọc:BT ủửa ra 1 tỡnh huoỏng vaứ 2 hửụựng xaỷy ra.Caực em phaỷi hỡnh dung ủửụùc sửù vieọc seừ xaỷy ra theo caỷ 2 hửụựng ủaừ cho.
Cho HS laứm baứi theo nhoựm.
Cho HS trỡnh baứy.
GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi:
a/Baùn seừ chaùy laùi,naõng em beự daọy,phuỷi buùi,veỏt baồn treõn quaàn aựo em beự,xin loói doó em beự (neỏu baùn nhoỷ bieỏt quan taõm ủeỏn ngửụứi khaực).
b/Baùn seừ boỷ chaùy,maởc em beự khoực (neỏu baùn nhoỷ khoõng bieỏt quan taõm ủeỏn ngửụứi khaực).
*) GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Toán
Tiết 5: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Tính được giá trị biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* GV nêu MĐYC tiết học.
* Luyện tập:
Bài 1: GV cho học sinh đọc và nêu cách làm phần a
HS nêu giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 là 6 x 5 = 30. Sau đó nêu tiếp:
- Giá trị của biểu thức 6 x a với a = 7 là 6 x 7 = 42
- Giá trị của biểu thức 6 x a với a = 10 là 6 x 10 = 60
Học sinh làm các bài còn lại – Kiểm tra kết quả làm việc của HS.
Bài 2: (Chỉ cần làm 2 câu)
HS làm bài vào vở – 2 em làm bài trên bảng – Chữa bài. ( Cho HS làm câu a và câu b)
Bài 4: GV vẽ hình vuông và hướng dẫn HS nêu cách tính chu vi P vủa hình vuông cạnh a. HS làm bài với trường hợp a = 8 m. Chữa bài.
* Củng cố, dặn dò: GV cùng HS củng cố nội dung ôn tập
Địa lí
Làm quen với bản đồ
A. mục tiêu: Giúp HS
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
B.Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính Việt Nam, thế giới
C. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
* GV nêu MĐYC tiết học.
1.Baỷn đồ
- GV treo caực loaùi baỷn ủoà leõn baỷng theo thửự tửù laừnh thoồ tửứ lụựn ủeỏn nhoỷ ( theỏ giụựi, chaõu luùc,Vieọt Nam,)
- GV yeõu caàu HS ủoùc teõn caực baỷn ủoà treo treõn baỷng.
- GV yeõu caàu HS neõu phaùm vi laừnh thoồ ủửụùc theồ hieọn treõn moói baỷn ủoà.
-GV sửỷa chửừa vaứ giuựp HS hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi.
GV keỏt luaọn: Baỷn ủoà laứ hỡnh veừ thu nhoỷ moọt khu vửùc hay toaứn boọ beà maởt traựi ủaỏt theo moọt tổ leọ nhaỏt ủũnh
GV: Ngaứy nay muoỏn veừ baỷn ủoà, chuựng ta thửụứng phaỷi laứm nhử theỏ naứo?
HS nêu - GV sửỷa chửừa vaứ giuựp HS hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi
2.Moọt soỏ yeỏu toỏ cuỷa baỷn ủoà.
GV yeõu caàu caực nhoựm ủoùc SGK, quan saựt baỷn ủoà treõn baỷng vaứ thaỷo luaọn tho gụùi yự sau:
+ Teõn baỷn ủoà cho ta bieỏt ủieàu gỡ?
+ Treõn baỷn ủoà, ngửụứi ta thửụứng quy ủũnh caực hửụựng Baộc (B), Nam(N), ẹoõng(ẹ), Taõy(T) nhử theỏ naứo?
+ Chổ caực hửụựng B,N,ẹ,T treõn ủoà ủũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam (hỡnh 3).
+ Tổ leọ baỷn ủoà cho em bieỏt ủieàu gỡ?
+ ẹoùc tổ lệõ baỷn ủoà ụỷ hỡnh 2 vaứ cho bieỏt 1 xaờng –ti-meựt (cm) treõn baỷn ủoà ửựng vụựi bao nhieõu meựt (m) treõn thửùc teỏ?
+Baỷng chuự giaỷi ụỷ hỡnh 3 coự nhửừng kớ hieọu naứo? Kớ hieọu baỷn ủoà ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ?
GV giaỷi thớch theõm:Tổ leọ baỷn ủoà thửụứng ủửụùc bieồu dieón dửụựi daùng tổ soỏ, laứ moọt phaõn soỏ luoõn coự tửỷ soỏ laứ 1. Maóu soỏ caứng lụựn thỡ tổ leọ baỷn ủoà caứng nhoỷ.
GV keỏt luaọn: Moọt soỏ yeỏu toỏ cuỷa baỷn ủoà maứ caực em vửứa tỡm hieồu ủoự laứ teõn cuỷa baỷn ủoà, phửụng hửụựng, tổ leọ vaứ kớ hieọu baỷn ủoà.
3.Thửùc haứnh veừ moọt soỏ kớ hieọu baỷn ủoà.
Muùc tieõu:HS bieỏt veừ moọt soỏ kớ hieọu treõn baỷn ủoà.
Caựch tieỏn haứnh:
- GV cho HS quan saựt baỷng chuự giaỷi ụỷ phaàn 3 vaứ veừ kớ hieọu moọt soỏ ủoỏi tửụùng ủũa lớ.
GV cho HS hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi
*Cuỷng coỏ –daởn doứ.
Baỷn ủoà laứ gỡ? Neõu moọt soỏ yeỏu toỏ treõn baỷn ủoà?
Goùi moọt soỏ HS neõu phaàn baứi hoùc.
*) Nhận xét giờ học và dặn dò.
Kĩ thuật
vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu
A. mục tiêu
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
B. chuẩn bị
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.
C. các hoạt động dạy học chủ yếu
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, YC của tiết học.
Hoạt động 1: HD học sinh quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu
1) Vải: - HS đọc nội dung a- SGK, quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng,.. để nhận xét về đặc điểm của vải.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận theo ND a - SGK
- HD học sinh chọn vải để khâu thêu: Vải trắng, vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha - không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lông,...vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
b) Chỉ: - GV hướng dẫn HS đọc ND b - SGK, trả lời câu hỏi 1.
- GV giới thiệu 1 số mẫu chỉ để minh hoạ đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu và kết luận theo ND b.
Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
- HD học sinh quan sát H.2 - SGK, trả lời các câu hỏi về đặc điểm của kéo cắt vải, sự khác nhau giữa kéo cắt vải với kéo cắt chỉ.
- HD học sinh cách sử dụng kéo để tìm ra đặc điểm của chúng.
- HS quan sát H.3 - SGK, trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải.
- YC 3 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải, HS cả lớp quan sát, nhận xét.
Hoạt động 3: HD học sinh quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
- HD học sinh quan sát H.6 - SGK, kết hợp quan sát một số mẫu dụng cụ cắt, khâu, thêu để nêu tên và dụng cụ của chúng.
- GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận về: Thước may, thước dây, khung thêu cầm tay, khuy cài, khuy bấm, phấn may.
Hoạt động 4: HD học sinh tìm hiểu về đặc điểm và cách sử dụng kim
- HS quan sát H.4 - SGK kết hợp quan sát mẫu kim khâu để trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS trả lời, GV bổ sung những đặc điểm chính của kim khâu.
- HD học sinh quan sát H. 5 - SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim và cách vê nút chỉ.
+ Nêu tác dụng của cách vê nút chỉ ?
*Nhận xét đánh giá
*) Nhận xét giờ học và dặn dò.
Thực hành Tiếng Việt
Ôn tập làm văn
A. mục tiêu:
- Giúp học sinh tập viết đoạn văn về tính cách nhân vật trong văn kể chuyện
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
+) GV nêu MĐYC tiết học
+) HS làm bài tập sau:
Cho tình huống: Đến phiên làm trực nhật nhưng tay Lan lại bị đau nên không thể làm được. Lan đã nhờ bạn Nụ làm hộ. Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây:
Bạn Nụ sẽ giúp bạn làm trực nhật.
Bạn Nụ sẽ không giúp bạn làm trực nhật.
+) GV theo dõi học sinh làm bài tập và giúp đỡ học sinh hoàn thành bài tập.
+) Kiểm tra kết quả làm việc của học sinh, chấm một số bài và nhận xét chung.
*) Củng cố dặn dò và nhận xét tiết học
Thực hành Toán
Ôn tập các số đến 100 000
Biểu thức có chứa một chữ
A. mục tiêu:
- Củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 100 000 và rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
+) GV nêu MĐYC tiết học
+) GV tổ chức cho học sinh làm các bài tập sau và chữa bài củng cố các kiến thức có liên quan.
Bài tập:
Bài 1: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
73 524; 73 452; 75 352; 37 254; 37 425
Bài 2: Tìm các số bé nhất trong các số sau:
43 567; 44 001; 29 754; 29 574; 29 475
Bài 3: Tính già trị của biểu thức:
a. 375 + m với: m = 37; m = 45; m = 128
b. 17 n với: n = 4; n = 7; n = 9
Học sinh khá giỏi làm thêm 2 bài tập sau:
Bài 1: Tính già trị của biểu thức
a. 11534 – 1075 x m với: m = 5; m = 8
b. 375 x (72 : n) với: n = 8; n = 9
Bài 2: Tìm số bé nhất có năm chữ số và có tổng các chữ số bằng 10
*) Củng cố dặn dò và nhận xét tiết học
Sinh hoạt
Nhận xét công tác tuần
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được ưu nhược điểm của mình của bạn trong tuần qua. Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm.
- Nắm được nhiệm vụ tuần 2 .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Khởi động
- HS hát tập thể 1 bài.
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp
GV hướng dẫn học sinh thực hiện tiết sinh hoạt cuối tuần và nêu một số lưu ý khi sinh hoạt lớp cuối tuần.
* Lớp trưởng điều hành cho các tổ trưởng nhận xét về ưu nhược điểm trong tuần qua của tổ mình.
* Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp về các mặt sau:
1. Ưu điểm:
- HS đi học đầy đủ đúng giờ, trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ, về vệ sinh chuyên được công hoàn thành như thế nào?
- Sinh hoạt 15’ đầu giờ đều đặn , có chất lượng ra sao?
- Làm bài và học bài trước khi đến lớp?
- Chuẩn bị đồ dùng học tâp.
2. Nhược điểm: Tuy có nhiều ưu điểm nhưng vẫn còn tồn tại như sau:
- HS còn nói chuyện riêng trong giờ học.
- Một số bạn chưa chăm học nên kết quả học tập chưa cao.
( Có thể nêu tên điển hình một số bạn thực hiện tôt hoặc thực hiện chưa tốt.)
* GV nhận chung, chú ý nhắc nhở về nề nếp học tập.
3. GV nêu nhiệm vụ học tập của tuần 2
- Thi đua lập thành tích chào mừng năm học mới.
- Ôn tập chuẩn bị thi khảo sát chất lượng đầu năm.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức.
File đính kèm:
- giao an lop4 tuan 1CKTKN.doc