Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 4: Bài 4: Vẽ trang trí: Chép họa tiết trang trí dân tộc (tiếp)

HS tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc .

 - Biết cách chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc .

 - HS yêu quí trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc .

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Giáo viên :SGK , SGV ; Sưu tầm một số mẫu họa tiết , một số hình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc trên trang phục , đồ gốm , hoặc trang trí ở đình , chùa ;Hình gợi ý cách ghép họa tiết trang trí dân tộc ; Bài vẽ của HS lớp trước

 - Học sinh :SGK; Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc ;Vở thực hành, Bút chì, tẩy, màu vẽ

 

doc4 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 4: Bài 4: Vẽ trang trí: Chép họa tiết trang trí dân tộc (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: Vẽ trang trí CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I.MỤC TIÊU : - HS tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc . - Biết cách chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc . - HS yêu quí trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên :SGK , SGV ; Sưu tầm một số mẫu họa tiết , một số hình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc trên trang phục , đồ gốm , hoặc trang trí ở đình , chùa ;Hình gợi ý cách ghép họa tiết trang trí dân tộc ; Bài vẽ của HS lớp trước - Học sinh :SGK; Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc ;Vở thực hành, Bút chì, tẩy, màu vẽ III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1./ Khởi động :Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : 3./ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài :Đất nước ta có một nền văn hoá lâu đời. Cùng với sự phát triển của lịch sử, một nền mĩ thuật dân tộc đặc sắc cũng hình thành và phát triển rực rỡ. Các hình vẽ trong SGK là một trong số muôn vàn các hiện vật mà ngày nay chúng ta còn giữ lại. b) Các hoạt động : Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Giới thiệu các hình mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc ở hình 1, yêu cầu hs quan sát. + Các hoạ tiết có hình gì? + Các hình đó được vẽ như thế nào? + Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí thế nào? + Các hoạ tiết đó dúng để trang trí ở đâu? -Các hoạ tiết trang trí dân tộc là những di sản quý báu của ông cha để lại ta cần phải tôn trọng giữ gìn, bảo vệ Hoạt động 2:Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc -Hướng dẫn trên một số hoạ tiết đơn giản. -Yêu cầu hs nêu lại các vẽ hoa lá và liên hệ cách chép hoạ tiết dân tộc. -Chốt các bước: +Tìm và vẽ hình dáng chung. +Vẽ các đường trục ngang và dọc để tìm vị trí các phần của hoạ tiết. +Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác bằng nét thẳng. +Quan sát so sánh và điều chỉnh cho giống mẫu. +Hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3:Thực hành -Yêu cầu hs chọn và chép một mẫu. -Lưu ý cách xếp hình chọn cân đối và vẽ màu cho thích hợp. -Hướng dẫn nếu cần. Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá -Nêu nhận xét về: cách vẽ đã giống mẫu chưa; cách vẽ nét có sinh động không; cách vẽ màu có tươi sáng, hài hoà. -Tuyên dương những bài tốt. Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. HS quan sát. -Hoa lá, chim .. -Đơn giản và cách điệu. -Hài hoà, cân đối. -Các công trình cổ (chùa, bia đá,đồ gốm) -Thực hành vẽ. - HS quan sát, nhận xét. - HS tìm và xếp loại bài vẽ. Ngày tháng năm 200 Tiết : LUYỆN TẬP MĨ THUẬT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1./ Khởi động :Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài vẽ tiết trước của HS 3./ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Giới thiệu các hình mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc, yêu cầu hs quan sát. + Các hoạ tiết có hình gì? + Các hình đó được vẽ như thế nào? + Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí thế nào? + Các hoạ tiết đó dúng để trang trí ở đâu? -Các hoạ tiết trang trí dân tộc là những di sản quý báu của ông cha để lại ta cần phải tôn trọng giữ gìn, bảo vệ Hoạt động 2:Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc -Yêu cầu hs nêu lại cách chép hoạ tiết dân tộc. Hoạt động 3:Thực hành -Lưu ý cách xếp hình chọn cân đối và vẽ màu cho thích hợp. Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chon một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh để nhận xét. -Tuyên dương những bài tốt. HS quan sát. -Các công trình cổ (chùa, bia đá,đồ gốm) - HS nêu : +Tìm và vẽ hình dáng chung. +Vẽ các đường trục ngang và dọc để tìm vị trí các phần của hoạ tiết. +Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác bằng nét thẳng. +Quan sát so sánh và điều chỉnh cho giống mẫu. +Hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu theo ý thích. -Thực hành chọn và chép một mẫu. - HS quan sát, nhận xét. - HS tìm và xếp loại bài vẽ. 4./ Củng cố : - NHận xét tiết học. - Giáo dục HS biết yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. 5./ Dăn dò : - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị tranh, ảnh về phong cảnh.

File đính kèm:

  • docBai 4-lop 4.doc
Giáo án liên quan