MỤC TIÊU:
- Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Biết cách chép hoạ tiết dân tộc.
- Chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
GV: - Sưu tầm 1 số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. Một số hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang phục, đồ gốm, hoặc trang trí ở đình chùa.
- Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy màu,.
66 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 4 - Bài 4: Vẽ trang trí: Chép hoạ tiết trang trí dân tộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
- Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu,.../.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Như gỗ, đất nung, bìa cứng,...
+ Tạo dáng phong phú,sinh động,
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời: Có 2 cách nặn.
C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính với nhau và tạo dáng cho sinh động,
C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng các bộ phận và hình dáng.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm
- HS làm bài theo nhóm.
- Chọn màu nội dung, theo ý thích.
- Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét về nội dung, bố cục, hình ảnh, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò
TuÇn 31
Thø tư, ngµy 04 th¸ng 4 n¨m 2012
Bài 31: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I-MỤC TIÊU:
- Hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu.
- Vẽ được hình gần với mẫu.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ,hình cầu.
- Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ của HS năm trước.
HS: - G iấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì,tẩy,màu...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: Sĩ số.
2.Kiểm tra đồ dùng học tập.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- GV bày vật và gợi ý:
+ Đây là vật gì?
+ Có dạng hình gì?
+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau.
+ Tỉ lệ giữa các vật mẫu ?
+ Độ đậm, nhạt ?
- GV cho xem 1 số bài của HS năm trước.
- GV củng cố.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm nhìn mẫu để vẽ, vẽ KH sao cho cân đối...
- Xác định độ đậm nhạt.
* Lưu ý: Không được dùng thước...
- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên HS
khá, giỏi...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét:
- GV gọi 2 đến 3 HS lên nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Quan sát hình dáng, cách trang trí chậu cảnh
- Nhớ đưa sách,vở... để học./.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Cái ca, cái chai, quả bóng...
+ Có dạng hình trụ và hình cầu.
+ HS trả lời.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.
B1:Vẽ KHC và KHR.
B2:Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, Phác hình bằng nét thẳng.
B3:Vẽ chi tiết.
B4:Vẽ đậm,vẽ nhạt.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu.
- HS đưa bài lên dán trên bảng.
- HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm, nhạt, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
TuÇn 32
Thø tư, ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2012
Bài 32: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I- MỤC TIÊU.
- Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh.
- Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh.
- Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC
GV: - Ảnh 1 số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh và cây cảnh.
- Bài vẽ của HS các lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy ,màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: Sĩ số.
2.Kiểm tra đồ dùng học tập.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem ảnh 1 số loại chậu cảnh và gợi ý:
+ Hình dáng ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Trang trí ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý
về: bố cục, tạo dáng, trang trí, màu,
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn:
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tạo dáng chậu cảnh, vẽ hoạ tiết, vẽ màu phù hợp với chậu cảnh,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh đề tài vui chơi mùa hè.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/.
- HS quan sát và trả lời.
+ Có nhiều hình dáng khác nhau: loại cao, loại thấp, loại to, loại nhỏ,
+ Miệng, thân, đáy,
+ Trang trí đa dạng,
+ Màu sắc phong phú, đa dạng,
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Phác khung hình chậu cảnh.
+ Vẽ trục đối xứng, tìm tỉ lệ các bộ phận
+ Phác nét thẳng, vẽ hình dáng chậu.
+ Vẽ hoạ tiết trang trí.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài. Tạo dáng và trang trí chậu cảnh, vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về: hình dáng, trang trí, màu,
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
TuÇn 33
Thø tư, ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2012
Bài 33: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÙA HÈ
I- MỤC TIÊU.
- Hiểu nội dung đề tài về mùa hè.
- Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè.
- Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè.
II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.
GV: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài mùa hè.
- Bài vẽ của HS các lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: Sĩ số.
2.Kiểm tra đồ dùng học tập.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài hoạt động trong mùa hè và đặt câu hỏi.
+ Những bức tranh có nội dung gì ?
+ Hình ảnh nào là chính ?
+ Màu sắc trong tranh ?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS nêu 1 số hoạt động trong mùa hè ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài.
- GV tổ chức trò chơi: y/c HS lên bảng sắp xếp các bước vẽ tranh đề tài.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung theo ý thích. Vẽ hình ảnh nổi bật nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thích,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,...
* Lưu ý: không được dùng thước,...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh về các đề tài khác nhau.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/.
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ Thả diều, cắm trại, về thăm ông, bà
+ H.ảnh chính là các bạn thiếu nhi,...
+ Màu sắc tươi, sáng,...
- HS quan sát và lắng nghe.
- Đi câu cá, đá bóng, văn nghệ, đi tham quan, trồng cây,...
- HS trả lời:
B1: vẽ mảng chính, mảng phụ.
B2: Vẽ hình ảnh.
B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- HS lên bảng để sắp xếp các bước tiến hành.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài: tìm và chọn nội dung phù hợp,... vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
TuÇn 34
Thø tư, ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2012
Bài 34: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I-MỤC TIÊU.
- Hiểu cách tìm và chọn đề tài tự do.
- Biết cách vẽ theo đề tài tự do.
- Vẽ được tranh đề tài tự do theo ý thích.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ về các đề tài khác nhau.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. Bút chì, tẩy, màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: Sĩ số.
2.Kiểm tra đồ dùng học tập.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu 1 số bức tranh và gợi ý.
+ Nội dung đề tài gì?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung mà em biết.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm và chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh nổi bật được nội dung,...Vẽ màu theo ý thích.
* Lưu ý: Không được dùng thước.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
* Dặn dò:
- Nhớ đưa vở đi để chọn các bài vẽ đẹp trưng bày./.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi,...
+ HS trả lời.
+ Màu sắc phù hợp với quang cảnh và phong cảnh,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu
-HS lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu,và chọn ra bài vẽ đẹp, nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
TuÇn 35
Thứ tư, ngày 02 tháng 5 năm 2012
Bài 35 : Tổng kết năm học
TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP
I. Mục tiêu:
- Đây là năm học cuối của bậc tiểu học, GV và HS cần thấy được kết quả, dạy- học mĩ thuật trong năm học và trong bậc học.
- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy – học mĩ thuật.
- GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo.
- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở bậc THCS.
- Phụ huynh HS biết kết quả học tập của con em mình.
II.Hình thức tổ chức
- GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn(vẽ ở lớp và vẽ ở nhà, nếu có).
- Dán bài vẽ vào bảng hoặc giấy A0.
- Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem.
- Trình bày đẹp:
Có bo, nẹp , dây treo; Có tên tranh, tên học sinh, tên lớp ở dưới mỗi bài. VD: TRANG TRÍ HÌNH TRÒN. Bài vẽ của Phùng Cờ Mẩy, lớp 4.
Có thể trình bày từng phân môn.
- Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn, có tên học sinh.
- GV tổ chức cho học sinh xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa hơn ở những năm sau.
III. Đánh giá
- Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.
- Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết.
- Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp và tập thể lớp học tốt.
File đính kèm:
- GA MT lop 4 2012.doc