- MỤC TIÊU:
- HS biết trang trí hình vuông và ứng dụng trong cuộc sống.
- HS biết cách vẽ trang trí hình vuông.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí hình vuông.
II - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1- Giáo viên:
- Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí, bài trang trí hình vuông.
- Bài tập của HS. Bài trang trí hình vuông
2- Học sinh:
- Vở Tập vẽ 4, giấy, bút chì.
12 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 17 - Bài 17: Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho HS tự đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá chung
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá
3- Củng cố, dặn dò:
- Giờ sau học bài 19 - Thường thức Mĩ thuật- Xem tranh dân gian Việt Nam
- Đọc bài trước.
Tuần 19:
Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 19 - Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
I- Mục tiêu:
- HS biết về các dòng tranh dân gian Việt Nam
- HS biết cách tìm hiểu theo nhóm, cá nhân.
- Thấy được vẻ đẹp của tranh dân gian.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - Một số tranh dân gian
2- Học sinh: -Vở tập vẽ, sgk
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ:- GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS.
2-Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Tìm hiểu về tranh dân gian
- Tranh dân gian có từ lâu đời, hnay còn 2 dòng tranh nổi tiếng: tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống.
- Tranh dân gian còn gọi là tranh Tết vì thường được treo bán vào dịp Tết.
- 2 học sinh.
- 1 học sinh
- Đề tài tranh dân gian: LĐ sx: Gà đàn; phê phán TNXH: đám cưới Chuột; Ca ngợi anh hùng: Bà trưng
Kể tên những tranh dân gian mà em biết?
* Nội dung trang dân gian thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ của người dân lao động.
- 2 học sinh
*HĐ 2: Xem tranh "Lý ngư vọng Nguyệt"(Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ)
- Chia lớp làm 4 nhóm:
Tranh "Lý... " có những h/ả nào?
Tranh "Cá chép" có những hả nào?
- 2 học sinh
H/ả chính là những h/ả nào?
H/ả phụ được vẽ ở đâu?
Hình con cá chép được vẽ ntn?
2 btranh giống và khác nhau ở ntn?
- Cả 3 nhóm cùng tìm hiểu
- Nhận xét từng nhóm, khi các nhóm đưa ra quan điểm
- Từng nhóm đưa ra quan điểm.
*HĐ 4: Nhận xét - đánh giá.
- Nhận xét 3 nhóm
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá từng nhóm.
3- Củng cố, dặn dò:
- Giờ sau học bài 20 - Vẽ tranh - Đề tài Ngày hội quê em.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
Tuần 20:
Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 20 - Vẽ tranh
Đề tài "Ngày hội quê em"
I - Mục tiêu
- HS biết cách vẽ khoa học đúng cách
- HS vẽ theo ý thích riêng.
- Thấy được vẻ đẹp của lễ hội.
II - Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - Tranh, bài vẽ của học sinh, minh hoạ
2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 4, bút chì, màu.
III - Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ:- GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS.
2- Bài mới:* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
- Cho HS qsát 1 số bài
Những tranh trên vẽ hoạt động gì?
Bài nào vẽ về đề tài ngày hội?
Ngày hội thường có những hoạt động gì?
Kể những trò chơi, hoạt động diễn ra trong lễ hội?
Quê em thường có lễ hội gì?
- vui chơi ngày hội
- HS trả lời
- trò chơi, múa hát..
*HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Cho HS qsát bài vẽ của HS năm trước.
Bài nào đạt, chưa đạt? vì sao?
- Tả không khí của lễ hội
- Nhắc lại hình ảnh chính, bố cục bài vẽ
- Vẽ h/ả chính trước sau đó vẽ h/ả phụ
- Tả trang phục của những người đi lễ hội.
- Màu sắc tươi vui, rực rỡ.
*HĐ 3: Thực hành:
- Nhắc học sinh thêm những kiến thức.
- Quan tâm hơn đối với học sinh chậm.
*Liên hệ: Khi đi lễ hội các em phải thể hiện như thế nào?
*HĐ 4: Nhận xét - đánh giá.
- Treo bài của 4 học sinh, cho HS tự nhận xét.
- Gv đánh giá, kết luận
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá
3- Củng cố, dặn dò:
- Giờ sau học bài 21 - Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn.
Tuần 21:
Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 21 - Vẽ trang trí
Trang trí hình tròn
I- Mục tiêu:
- HS biết cách vẽ và ứng dụng trong cuộc sống.
- HS vẽ trang trí hình được tròn.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí hình tròn.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí, bài trang trí hình tròn.
- Bài tập của HS. Bài trang trí hình tròn
2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 4, giấy, bút chì...
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS.
2- Bài mới: * Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
- Cho HS qsát 1 số bài trang trí
Mảng chính, mảng phụ được sắp xếp ntn?
- đăng đối qua trục
Htiết trang trí là gì?
Htiết giống nhau vẽ ntn?
- HS QS bài trang trí hình tròn
Những bài trang trí trên bài nào đạt, bài nào chưa đạt? Vì sao?
- vẽ giống nhau, msắc giống nhau
*HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Vẽ hình tròn và kẻ trục
- Vẽ phác hình mảng chính, phụ
- Vẽ chi tiết, vẽ màu
*HĐ 3: Thực hành:
- Hs làm bài, GV qsát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng
- Quan tâm hơn đối với học sinh chậm.
*HĐ 4: Nhận xét - đánh giá.
- Thu bài cho HS nhận xét, đánh giá.
- GV bổ sung, kết luận
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá.
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuản bị bài sau
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1,2 quả có dạng tròn + ca uống nước.
Tuần 22:
Thứ năm ngày 7 tháng 01 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 22: Vẽ theo mẫu
Vẽ cái ca và quả
I- Mục tiêu:
- Giúp HS biết cấu tạo các vật mẫu.
- Biết bố cục vật mẫu hợp lý.
- Quan tâm yêu quý mọi vật xung quanh.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - Mẫu, bài của HS năm trước.
2- Học sinh: - Sgk, vở tập vẽ, chì, màu.
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- GV bày mẫu cho HS quan sát
Hình dáng của quả và ca?
Vật nào ở trước, vật nào ở sau?
Màu sắc của quả và ca ntn?
*HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
Ca nằm trong hình gì?
Quả nằm trong hình gì?
- Dựng khung hình chung của ca và quả
- Ước lượng hình ca và quả.
- Vẽ phác, vẽ chi tiết sau đó vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
*HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài, GV quan sát, hướng dẫn cho HS yếu.
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu 1số bài cho HS nhận xét, xếp loại
- GV đánh giá chung.
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- HCN, hình tròn
- quả trước, ca sau
- sáng, tươi
- hình vuông
- hình vuông- tròn
Tuần 23:
Thứ năm ngày 14 tháng 02 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 23: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người đơn giản
I- Mục tiêu:
- Hs nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- Vẽ hoặc xé dán được hình dáng người
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: Bài vẽ 1 số dáng người
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS quan sát 1 số dáng người
Nêu cấu tạo của người?
Những dáng người trên có giống nhau không?
Ngoài người còn có hình ảnh gì?
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ, xé
- Vẽ, xé hình dáng chung của người: đầu, mình, chân, tay thành dáng đứng, đi, chạy..
- Vẽ, xé thêm h/ả phụ tạo thành tranh
*HĐ 3: Thực hành
- Hs làm bài, GV qsát, uốn nắn
*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu 1 số bài cho HS nhận xét
- GV đánh giá, kết luận
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- đầu, mình, chân, tay...
- khác nhau
- cây, nhà..
- nghe giảng
- thục hành
- nhận xét bài bạn
Tuần 24:
Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 24: Vẽ trang trí
Tìm hiểu về chữ nét đều
I- Mục tiêu:
- HS làm quen với kiểu chữ nét đều.
- Biết sơ lược về kiểu chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
- Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: Chữ mẫu
2- Học sinh: Sgk, vở tập vẽ, chì, màu
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: Đồ dùng của HS
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS quan sát 2 loại chữ nét thanh nét đậm và nét đều.
Hai kiểu chữ trên có giống nhau ko?
Nêu đặc điểm của chữ nét đều?
Chiều rộng của chữ có bằng nhau ko?
*HĐ 2: Hướng dẫn kẻ chữ
- Tìm khoảng cách, chiều cao, chiều ngang của chữ.
- Kẻ các ô, phác khung hình chữ
- Vẽ màu gọn trong khung hình, cùng dòng chữ, cùng màu.
*HĐ 3: Thực hành
- Cho HS vẽ màu vào dòng chữ "Bác Hồ"
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng.
- Vẽ màu gọn, khồn chờm ra ngoài.
*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu bài cho HS nhận xét, đánh giá
- GV nhận chung.
3- Củng cố, dặn dò:
- Quan sát quang cảnh trường học.
- HS trả lời
- các nét bằng nhau
- bằng nhau
Tuần 25:
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 25: Vẽ tranh
Đề tài " Trường em"
I- Mục tiêu:
- HS tìm, chọn được hình ảnh đẹp để vẽ.
- Vẽ được tranh trường em và vẽ màu.
- Yêu mến trường của mình.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: Bài vẽ trường học
2- Học sinh: Vở tập vẽ, chì, màu.
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Cho HS qsát 1 số tranh trường học
Tranh trên vẽ cảnh gì?
Trên tranh có những h/ả gì?
Bài nào vẽ về trường, HS?
*HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Vẽ h/ả chính trước cho rõ nội dung
- Vẽ h/ả phụ cho thêm phong phú
- Vẽ màu có đậm có nhạt
*HĐ 3: Thực hành
- Hs làm bài, GV qsát, uốn nắn (HS yếu vẽ được tranh có cảnh trường, vẽ màu)
*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu bài cho HS qsát, nhận xét
- GV đánh giá, kết luận
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- hoạt động vui chơi...
- người, cây, nhà..
- HS trả lời
- HS qsát
- lưu ý
- nhận xét bài bạn
Tuần 26:
Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 26: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh đề tài sinh hoạt
I- Mục tiêu:
- Giúp HS hiễu nội dung của tranh qua bố cục, h/ả, msắc
- Biết cách khai thác nội dung khi xem tranh
- Cảm nhận và yêu thích vẻ đẹp của tranh.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: Tranh đề tài sinh hoạt
2- Học sinh: Sgk, sưu tầm tranh về đề tài sinh hoạt
II- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Hướng dẫn xem tranh
a- "Thăm ông bà"- ranh sáp màu của Thu Vân.
Cảnh thăm ông bà ở đâu?
Tranh có những h/ả nào?
H/ả chính là gì?
Dáng người trong bài ntn?
Msắc của tranh ntn?
Em có thích btranh này không? Vì sao?
b- "Chúng em vui chơi"- tranh sáp màu của Thu Hà (dạy như trên)
c- "Vệ sinh mtrường đón SeaGame 22"- tranh sáp màu của Phương Thảo (dạy như trên)
*HĐ 2: Nhận xét, đánh giá
- Khen ngợi những Hs hăng hái XD bài.
- nhà ông bà
- ông bà, các cháu
- ông, bà, cháu
- ngồi, đứng
- tươi sáng, rực rỡ..
- Hs trả lời theo cảm nhận riêng
- lắng nghe
3- Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- G.A khoi 4.doc