Mục tiêu:
Biết thêm cách pha các màuda cam, xanh lá cây và tím
Nhận biết được các cặp màu bổ túc và màu nóng, màu lạnh pha được các màu theo hướng dẫn,
Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím
HS yêu thích màu sẵc và ham thích vẽ
II/Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, SGV, hôp màu. bút vẽ, bảng pha màu, hình giới thiệu 3 màu cơ bản, và hình HD
Cách pha, bảng giới thiệu màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc
HS: SGK, vở thực hành, hộp màu, bút vẽ
14 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Tiết 1: Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a, chiếc lá. Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối
HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên
II/Đồ dùng dạy học:
GV: SGK,SGV, một số loại hoa, lá thật, ảnh chụp, một số bài vẽ trang trí có sử dụng hoạ tiết hoa, lá, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước
HS: SGK; một vài bông hoa, chiếc lá, vở thực hành dụng cụ vẽ
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ:2’ KT dụng cụ học tập, hỏi nội dung bài trước
2/Giới thiệu bài mới:1’ Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa, lá
3/Các hoạt động:
HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ HT
1
5’
2
5’
3
15’
4
5’
Quan sát nhận xét:
GV g/t một số hoa, lá thật và bài TR có hoạ tiêt hỏi:
Các loại hoa, lá có màu sắc, hình dáng, kích thước giống nhau không?
Hình vẽ hoa, lá thường được TT ở đâu ?
Hãy cho biết tên một số loài hoa mà em biết ?
Hình dáng màu sắc có gì giống nhau không ?
Hoa hồng, hoa cúc thường có màu gì ?
So sánh lá hoa hồng, hoa cúc, lá trầu – lá bàng
GV chót lại những ý trên
Cách vẽ:
Vẽ khung hình chung hoa, lá
Vẽ các nét chính của hoa, lá. Nhìn mẫu vẽ nét ch
GV vừa nói vừa vẽ mẫu
Thực hành:
GV giới thiệu bài của HS năm trước
Lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối
Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn để KT
Nhận xét, đánh giá:4’
GV chọn những bài tốt tuyên dương, những bài chư tốt nhắc nhở thêm
B Dặn dò:1’ Vẽ bông hoa, chiếc lá theo ý thích
QS - TLCH
Hình dáng, kích thước không giống nhau màu sắc đẹp phong phú
Khăn, áo, bát, đĩa .....
Hoa cúc, hoa hướng dương
Hướng dương vàng, to
Hoa hồng có nhiều màu...
Hoa cúc có nhiều màu ...
Lá hoa hồng có gai
Lá hoa cúc có khía
Lá trầu không có mũi nhọn
Lá bàng dày, to hơn bầu phía trước
QS – theo dõi
Nhắc lại các bướcơcHS QS tham khảo vẽ vào phần giấy của mình
Vẽ màu theo ý thích
Trình bày theo nhóm
Thực hiện theo y/c của GV
HSKG
TUẦN10 Từ ngày: 26/10 30/10/2009 Ngày soạn: 28/10/2990
Tiết: 7 Ngày dạy : 29/10/2009
BÀI DẠY: VẼ THEO MẪU: ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ
I/Mục tiêu:
Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ
Biết cách vẽ đồ vật có dạng hình trụ . vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu
Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gắn với mẫu
HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật
II/Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, SGV, một số đồ vật có dạng hình trụ, hình gợi ý, bài vẽ của HS năm trước
HS: SGK, vở thực hành, DDHT
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ: 2’ KT dụng cụ học tập, Hỏi nội dung bài tuần trước
2/Giới thiệu bài mới: 1’ Vẽ theo mẫu< Dồ vật có dạng hình trụ
3/Các hoạt động:
hđ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
hđht
1
5’
2
5’
3
15’
4
5’
Quan sát nhận xét:
Bày những đồ vật có dạng hình trụ lên bàn hỏi: + Nêu tên những đồ vật này ?
Những đồ vật này có giống nhau không?
Hãy nêu tên các đồ vật ở SGK ?
Hãy nêu sự khác giữa chai và tách ở SGK?
Màu sắc độ đậm, nhạt như thế nào ?
Cách vẽ:
GV bám sát hình gợi ý để HD HS vẽ
GV vừa vẽ vừa HD
Thực hành:
GT bài vẽ của HS năm trước
HS vẽ
GV theo dõi HD thêm nhắc nhở
Khi vẽ cần sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu
Nhận xét, đánh giá:4’
HD HS nhận xét bài
GV chọn một số bài vẽ tốt để tuyên dương, nhắc nhở bài chưa tốt
BDặn dò: 1’ bài sau xem tranh
HS nhìn mẫu vật trả lời:
Bình thuỷ, chai, lọ, xô, giỏ rác
Không giống nhau: có vật cao to, có vật nhỏ thấp, có vật có đai, có vật không có đai..........
Chai, ly, ca, tách
Chai, ca lớn hơn cái tách
Tách có quay, chai không có
Chai miệng nhỏ hơn đáy
Tách miệng rộng hơn đáy
Ly có nhiều màu có hoa văn,chai ngược lại
HS tìm ra cách vẽ
HS tham khảo theo dõi
HS thực hành vẽ theo mẫu vào vở
HSKG
TUẦN:11 Từ ngày: 2/11 6/11/2009 Ngày soạn: 4/11/2009
Tiết: 11 Ngày dạy : 5/11/2009
BÀI DẠY:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ
I/Mục tiêu:
Hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc
Làm quen với chất liệu, và kĩ thuật vẽ tranh
Chỉ ra các hình ảnh, màu sắc trên tranh mà mình thích
HS yêu thích vẽ đẹp của bức tranh
II/Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, SGV, tranh sưu tầm, que chỉ tranh
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ:1’ KT dụng cụ học tập . KT nội dung bài trước
2/Giới thiệu bài mới:2’ Thường thức mĩ thuật: xem tranh của hoạ sĩ
3/Các hoạt động:
hđ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ HT
1
25’
2
5’
Xem tranh:
Về nông thôn sản xuất hỏi:
Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
Hình ảnh nào là hình ảnh chính ?
Bức tranh được vẽ bằng những màu sắc nào ?
@GV tóm tắt: .....
GT chất liệu tranh . . .là tranh lụa
]GV kết luận : về nông thôn sản xuất là bức tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động màu sắc hài hoà
Gội đầu :
Hỏi tên bức tranh . Tác giả. Đề tài
Hình ảnh chính. Màu sắc. Chất liệu
]GV kết luận : Bức tranh gội đầu là một trong nhiều bức tranh đẹp của hoạ sĩ Trần Văn Cầu với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật VN ông đã đượcnhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học NT
Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên bức tranh mà em thích ?
Nhận xét đánh giá :4’
GV nhận xét chung về tiết học
Khen những HS tích cực tìm hiểu nội dung
BDặn dò : QS cảnh sinh hoạt hằng ngày
HS Qstranh - thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
HS nhắc lại
HS xem tranh và trả lời câu hỏi
HS nghe
HS nghe
HSKG
TUẦN:12 Từ ngày :9/11 13/11/2009 Ngày soạn: 11/11/2009
Tiết: 12 Ngày dạy : 12/11/2009
BÀI DẠY: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I/Mục tiêu:
Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động, diễn ra hằng ngày
HS biét cách vẽ đề tài sinh hoạt. Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp ( HSKG)
HS có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình
II/Đồ dùng dạy học:
GV : SGK, SGV, một số tranh của hoạ sĩ vẽ về đề tài sinh hoạt, một số tranh của HS cũ
HS : SGK, vở thực hành, dụng cụ học vẽ
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ:1’ KT dụng cụ học tập . Hỏi nội dung bài trước
2/Giới thiệu bài mới:2’Vẽ tranh Đề tài sinh hoạt
3/Các hoạt động:
HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ HT
1
5’
2
5’
3
15’
4
5’
Tìm chọn nội dung đề tài:
GT một số tranh về đề tài SH đã chuẩn bị hỏi:
Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
Vì sao em biết ?
Em thích bức tranh nào ? vì sao ?
Hãy kể những hoạt động của em ở nhà và ở trường ?
] GV tóm tắt các hoạt động mà các em kể
Cách vẽ:
GV gợi ý cách vẽ
Vẽ hình ảnh chính trước, phụ sau
Vẽ các dáng hoạt động
Khi vẽ sắp xếp hình vẽ cân đối biết chọn màu và vẽ màu phù hợp
Thực hành:
GT bài của HS năm trước
HS thực hành
GV theo dõi giúp đỡ
Nhận xét, đánh giá:4’
GV HD HS nhận xét , đánh giá theo 2 mức độ
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
GV nhận xét – tuyên dương - nhắc nhở
BDặn dò: 1’Bài sau trang trí đường diềm
HS tra đổi và trả lời câu hỏi
HS tự trả lời
HS chọn đề tài để vẽ
HS theo dõi
HĐ của con người - cảnh vật
Vẽ các dáng HĐ, vẽ màu theo ý thích
HS tham khảo
Vẽ vào vở
HS nhận xét tìm bài vẽ theo ý thích
HSKG
TUẦN:13 Từ ngày: 16/11 20/11/2009 Ngày soạn: 18/11/2009
Tiết: 13 Ngày dạy : 19/11/2009
BÀI DẠY: VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I/Mục tiêu:
Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm
Biết cách vẽ và trang trí đường diềm. trang trí được đường diềm đơn giản
Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính, phụ
HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống
II/Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, SGV, một số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm, bài của HS năm trước, một số hoạ tiết xếp vào đường điềm, kéo, giấy màu, hồ dán
HS: SGK, vở thực hành, đồ dùng học vẽ
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ:2’ KT dụng cụ học tập, hỏi nội dung bài trước
2/Giới thiệu bài mới:1’ Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm
3/Các hoạt động:
HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐHT
1
5’
2
5’
3
15
4
5’
Quan sát, nhận xét:
GT một số đồ vật có TTĐD vàmột số đồ vật không TTĐD nêu câu hỏi:
Em thấy đồ vật nào đẹp hơn ?
Vậy đồ vật nào thường được TTĐD ?
Các hoạ tiết nào thường dùng TTĐD ?
Cách sắp xếp hoạ tiết ở ĐD như thế nào?
Em có nhận xét gì về màu sắc ở ĐD ?
Ngoài đồ vật có TTĐD ở SGK em còn thấy..
Cách trang trí:
GV gt cách vẽ vừa vẽ vừa giải thích
Tìm chiều dài và chiều rộng của ĐD vừa với phần giấy - kẻ 2 đường // và kẻ 2 trục
Vẽ các mảng TT sao cho cân đối
Tìm hoạ tiết có thể nhắc lại hoặc xen kẻ
Vẽ màu theo ý thích sử dụng từ 3 5 m
Thực hành:
GT bài của HS năm trước
GV nhắc chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với ĐD, tô màu đều, rõ hình chính phụ
HS thực hành theo nhóm
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá:4’
HD đánh giá
GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhỏ
BDặn dò:1’Bài sau vẽ theo mẫu – ĐD học vẽ
HS QS hình và trả lời CH
HS tự TL
HS QS để nhận ra cách làm
Nhắc lại cách vẽ
HS tham khảo
thực hiện theo nhóm đôi
Trình bày bài vẽ TT
Chọn bài theo ý thích
HSKG
TUẦN:14 Từ ngày: 23/11 27/11/2009 Ngày soạn:25/11/2009
Tiết:14 Ngày dạy :26/11/2009
BÀI DẠY: VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I/Mục tiêu:
Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu
Biết cách vẽ hai vật mẫu. Vẽ đượchai đồ vật gần với mẫu
Sắp xếp hình vẽ cân đôi, gắn với mẫu ( HSKG)
HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật
II/Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, SGV, một số mẫu có hai đồ vật, hình gợi ý, bài vẽ mẫu của HS năm trước
HS: SGK, vở thực hành, ĐD học vẽ
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ:2’ KT dụng cụ hỏi nội dung bài trước
2/Giới thiệu bài mới:1’ Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật
3/Các hoạt động:
HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ HT
1
5’
Quan sát, nhận xét:
GT một số hình ở SGK hỏi:
Mẫu vẽ có mấy đồ vật ?
Hình dáng màu sắc, chất liệu có gì giống nhau ?
. . . . . . .
GV kết luận: Khi nhình ở các hướng khác nhau thì các vật sẽ thay đổi mỗi người cần vẽ đúng theo vị trí của mình
Cách vẽ:
GV bày mỗi nhóm có 2 mẫuvật đặt ở vị trí khác nhau – nêu cách vẽ:
SS tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của mẫu vật để phác khung hình của từng vật mẫu
Vẽ đường trục để tìm tỉ lệ chung
Vẽ nét chính trước phụ sau sửa hình cho giống mẫu rõ nét đậm nhạt
Thực hành:
GT bài của HS năm trước
Khi vẽ các em cần sắp xếp hình vẽ gắn với mẫu
HS thực hành GV theo dõi
File đính kèm:
- GA mi Thuat 4 theo Chuan KTKN.doc