. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lá cây và tím.
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc.
- Pha được các màu theo hướng dẫn.
II. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên:
- SGV, SGK
- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.
- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
- Bảng màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.
70 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 1: Tiết 1 - Bài 1: Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mẫu.
Giáo viên gợi ý cho học sinh về:
- Mẫu có mấy đồ vật?
- Vị trí của 2 vật?
- Khung hình chung của vật mẫu?
- Khung hình riêng của từng vật mẫu?
- Tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của vật mẫu?
- Màu sắc và độ đậm nhạt?
- Học sinh đem các đồ vật chuẩn bị ra xem và nghiên cứu.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
Học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên tóm ý: Vật mẫu gồm có 2 độ vật và nằm trong hình vuông. Cái chai nằm trong hình chữ nhật đứng, quả nằm trong hình vuông. Màu sắc chai đậm hơn..
- Học sinh quan sát
4’
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các bước vẽ.
- Giáo viên treo tranh qui trình hướng dẫn cách vẽ lên bảng. Gợi ý học sinh nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh lên bảng chỉ vào qui trình tranh.
- Giáo viên lưu ý cách sắp xếp hình vào giấy. Và cách vẽ màu.
- Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ mẫu của học sinh và gợi ý nhận xét .
- Học sinh nêu cách vẽ đã được học.
- Học sinh tham gia nhận xét và theo dõi cách hướng dẫn vẽ của giáo viên.
- Học sinh tham gia nhận xét.
15’
* Hoạt Động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên cho học sinh thực hành vào vở hoặc giấy.
- Giáo viên theo dõi hỗ trợ cho học sinh.
( có thể học sinh vẽ không theo qui trình của giáo viên mà chỉ vẽ theo cảm nhận )
- Học sinh thực hành.
- Học sinh vẽ theo góc độ nhìn và cảm nhận riêng của mình.
4’
* Hoạt Động 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá.
-Giáo viên chọn sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày.
- Giáo viên đưa ra tiêu chí và gợi ý cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên củng cố nhận xét; đánh giá sản phẩm- giáo dục học sinh.
- Học sinh treo sản phẩm lên bảng.
- Học sinh tham gia nhận xét bài theo các tiêu chí.
Giáo dục học sinh qua bài học.
4. Cũng cố: (1’)
Gọi HS nhắc lại cách ve mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
5. Dặn dò: (1’)
Về xem trước nội dung bài kế tiếp chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học.
Giáo viên nhận xét tiết học tuyên dương học sinh. (1’) . Dặn dò tiết học sau.
Ngày soạn: . Tiết 32 Tuần: 32
Ngày dạy: .
BÀI 32. Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I- MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh.
- Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh.
- Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
II- CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên :
- SGK, SGV, một số ảnh chậu cảnh có trang trí và cây xanh. Hình gợi ý cách tạo dáng và trang trí.
- Một số bài về tạo dáng và trang trí chậu của học sinh các lớp trước.
+ Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định HS: (1’)
2. Kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS: (1’)
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp. (1’)
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh quan sát 1 số chậụ, tranh ảnh về chậu yêu cầu học sinh nêu ra một số hình dáng chậu khác nhau và hình được dùng để trang trí.
- Một số bài trang trí và hình minh hoạ.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài vẽ
- Những hoạ tiết thường dùng để trang trí chậụ?
- Học sinh quan sát
- Học sinh nhận xét
Hoa, lá, con vật..
4’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí.
- Giáo viên cho học sinh xem hình minh họa cách vẽ.
- Giáo viên thị phạm cho học sinh quan sát. Giáo viên gợi ý cho học sinh về cách trang trí chậu.
- Cho học sinh quan sát bài vẽ của học sinh năm trước và gợi ý nhận xét.
- Học sinh quan sát nhận xét.
- Học sinh nhận xét bài vẽ.
15’
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu học sinh vẽ theo các bước gợi ý.
- Học sinh thực hành
- Giáo viên giúp học sinh sắp xếp bố cục hình trang trí chậu. Giáo viên theo dõi chỉnh sữa.
- Động viên học sinh.
4’
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét.
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp
- Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng.
- HS quan sát nhận xét.
Giáo dục học sinh qua bài học.
4. Cũng cố: (1’)
Gọi HS nhắc lại cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
5. Dặn dò: (1’)
Về xem trước nội dung bài kế tiếp chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: . Tiết 33 Tuần: 33
Ngày dạy:
Bài 33: Vẽ Tranh
ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung đề tài mùa hè.
- Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè.
- Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi mùa hè.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
- SGV, SGK.
- Một số tranh của học sinh về đề tài vui chơi trong hè..
- Hình minh họa các bước vẽ tranh đề tài vui chơi.
+ Học sinh:
- SGK, vở thực hành, giấy, bút chì, gôm, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định HS: (1’)
2. Kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS : (1’)
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Hằng năm khi vào các ngày hè các em thường tham gia hoạt gì? Kể ra? Giáo viên củng cố: ngày hè chúng ta thường tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí như: tham quan, tắm biển, leo núi (1’)
Giáo viên vào bài.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài
- Giáo viên cho học sinh kể ra các hoạt động vui chơi mà các em thường tham gia.
- Giáo viên cho học sinh xem các tranh vẽ về vui chơi trong hè. Các bức tranh này vẽ về đề tài gì?
- Tên tranh, tên tác giả?
- Tranh vẽ về đề tài nào? Hình ảnh chính trong tranh.?
- Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời
- GV bổ sung, giải thích và tóm tắt nội dung tranh.
- Học sinh quan sát
Nhận xét ĐS câu trả lời HS
- GV bổ sung, phân tích và kết luận
4’
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Giáo viên treo qui trình cách vẽ tranh cho học sinh quan sát.
- Giáo viên gọi học sinh nhắc cách vẽ tranh.
- Giáo viên gọi học sinh xác định đề tài định vẽ. Đồng thời xác định hình chính, hình phụ.
- Giáo viên phác mảng chính, phụ theo cách chọn của học sinh ở bất kỳ hoạt động gì. Giáo viên lưu ý màu sắc, cách sắp xếp hình cho học sinh nhận biết.
- Học sinh quan sát
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh tham gia chọn đề tài
- Học sinh trả lời.
- Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét.
- Học sinh tham gia nhận xét.
15’
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành
- Giáo viên theo dõi hỗ trợ học sinh.
- HS làm bài thực hành
4’
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá.
- Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét.
- Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài nặn tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp
- Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng.
- HS quan sát nhận xét. Tham gia đánh giá sản phẩm.
Giáo dục học sinh qua bài học.
4. Cũng cố: (1’)
Gọi HS nhắc lại cách vẽ tranh vui chơi trong mùa hè.
5. Dặn dò: (1’)
Về xem trước nội dung bài kế tiếp chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: .. Tiết 34 Tuần: 34
Ngày dạy: .
Bài 34: Vẽ Tranh
ĐỀ TÀI TỰ DO
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài tự do.
- Biết cách vẽ theo đề tài tự do.
- Vẽ được tranh đề tài tự do theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
- SGV, SGK.
- Một số tranh của học sinh về đề tài tự do.
- Hình minh họa các bước vẽ tranh đề tài tự do
+ Học sinh:
- SGK, vở thực hành, giấy, bút chì, gôm, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định HS, kiểmm tra bài củ: (1’)
2. Kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS: : (1’)
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: các em đã được học rất nhiều bài vẽ tranh với các đề tài khác nhau. Hôm nay để hệ thống toàn bộ kiến thức đã học về đề tài. Các em sẽ cùng vẽ về một bức tranh với đề tài tự chọn. : (1’)
Giáo viên vào bài.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài.
- Giáo viên cho học sinh kể ra các đã học. Giáo viên cho học sinh xem các tranh vẽ Các bức tranh này vẽ về đề tài gì?
- Học sinh trả lời.
- Để có được một tranh chúng ta cần có những gì?
- Học sinh trả lời
- GV bổ sung, giải thích và tóm tắt nội dung tranh: Có hình chính hình phụ và màu sắc cũng có chính có phụ.
- Học sinh quan sát
- Nhận xét ĐS câu trả lời HS
- HS nhận xét
- GV bổ sung, phân tích và kết luận
4’
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách vẽ tranh.
- Giáo viên gọi học sinh xác định đề tài định vẽ. Đồng thời xác định hình chính, hình phụ.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh xác định đề tài, hình chính, hình phụ..
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh tham gia chọn đề tài
- Học sinh trả lời.
- Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét.
- Học sinh tham gia nhận xét.
17’
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành
- Giáo viên theo dõi hỗ trợ học sinh.
- HS làm bài thực hành
4’
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá.
- Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét.
- Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài nặn tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp
- Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng.
- HS quan sát nhận xét. Tham gia đánh giá sản phẩm.
Giáo dục học sinh qua bài học.
4. Cũng cố: (1’)
Gọi HS nhắc lại cách vẽ tranh đè tài tự do.
5. Dặn dò: : (1’)
Về xem trước nội dung bài kế tiếp chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học.
Tuần 35
Ngày tháng năm 200
Bài 35: Tổng Kết Năm Học
TRƯNG BÀY SẢN PHẨM
I. MỤC TIÊU:
HS biết được kết quả dạy- học mĩ thuật trong năm.
Nhà trường thấy được công tác giảng dạy mĩ thuật.
Học sinh yêu thích môn mĩ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên và học sinh chọn các bài vẽ, xé dán và nặn đẹp.
Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
III- ĐÁNH GIÁ:
Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý nhận xét, đánh giá.
Khen ngơi những học sinh có nhiều bài đẹp.
Trưng bày trong phòng cho nhiều người xem vào dịp tổng kết.
Giáo viên lưu giữ những sản phẩm đẹp cho học sinh năm sao tham khảo.
KẾT THÚC NĂM HỌC
File đính kèm:
- lop4.doc