I.MỤC TIÊU:
1. Kiên thức:
-Hs biết thêm cách pha các màu : da cam , xanh lục, tím
2. Kỹ năng:
- Hs nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh.
- Hs pha được maù theo hướng dẫn.
3. Thái độ:
- Hs thích màu sắc và yêu thích vẽ.
101 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1 : Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu (tiết 36), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûnh khác nhau về chậu cảnh và gợi ý hs quan sát nhận xét.
+ Hình dáng các chậu cảnh này như thế nào?
+ Chậu cảnh gồm có các bộ phận nào?
Cách trang trí như thế nào?
+ Dùng hoạ tiết gì để trang trí?
- Tóm lại: Chậu cảnh có nhiều loại về hình dáng khác nhau. Cách trang trí cũng khác nhau. Đa dạng , nhiều hình , nhiều vẻ màu sắc phong phú , phù hợp với loại cây cảnh và nơi bày chậu cảnh.
- Quan sát.
+ Hình dáng các chậu cảnh này khác nhau có chậu cnảh cao, có chậu cảnh thấp, chậu cảnh thân hình cầu, hình trụ.
Có loại miệng rộng, đáy thu lạicó loại nét cong , có loại nét thẳng
+ Miệng , thân, đáy , đế
+ Cách trang trí của các chậu cảnh này khác nhau.
+ Hoa lá, con vật, đường diềm, mảng hoạ tiết..
- Lắng nghe.
4’
Hoạt động 2 : Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
- Cho hs xem hình minh hoạ cách tạo dáng và trang trí đồng thời phá trên bảng để hs quan sát.
+ Phác khung hình của chậu.
+ Vẽ trục đối xứng.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận, thân, miệng, đế.
+ Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh.
+ Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu.
+ Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết vào các hình mảng và vẽ màu.
- Cho hs xem bài vẽ của hs năm trước.
-Quan sát trên bảng.
- Xem bài vẽ của hs năm trước.
20’
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Cho hs làm bài tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
- Gv theo dõi , gợi ý hs làm bài.
- Cho hs vẽ theo nhóm trên giấy lớn.
- 2 -3 em lên bảng vẽ.
+ Cách tạo dáng chậu cảnh.
+ Cách trang trí.
- Hs làm bài theo ý thích.
- Làm bài.
3’
2’
1’
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- Gv gợi ý hs nhận xét một số bài về hình dáng chậu, cách trang trí, màu sắc.
- Gv bổ sung thêm, chọn các bài đẹp và khen ngợi những cá nhân hs và nhóm hs hoàn thành bài tốt.
4/ Củng cố :
- Gọi hs nhắc lại cách tạo dáng và cách trang trí chậu cảnh.
5/ Dặn dò:
- Quan sát các hoạt động vui chơi trong ngày hè.
- Nhận xét.
- Nhắc lại cách tạo dáng và cách trang trí chậu cảnh.
- Lắng nghe.
V/ Bổ sung – rút kinh nghiệm.
Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2011.
Tuần: 33
Bài : 33 VẼ TRANH
ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiêùn thức: Hs biết tìm chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
2/ Kỹ năng: Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài.
3/ Thái độ: Hs yêu thích các hoạt động trong mùa hè.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên:
- Sưu tầm tranh ảnh về họat động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè.
- Giáo án , sgk, sgv.
- Hình hướng dẫn cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
2/ Học sinh:
- Sgk , vở thực hành.
- Bút chì , màu vẽ.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Trực quan, vấn đáp, gợi mở, giảng giải, luyện tập, chơi trò chơi .
IV/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của một số HS chưa hồn thành bài vẽ ở tiết học trư ớc.
3. Giảng bà mới.
® Giới thiệu bài:
Hôm nay các em học bài “Đề tài vui chơi trong mùa hè”
- Hát
- Học sinh đặt đồ dùng học tập trên bàn
-HS nộp Vở vẽ.
- Lắng nghe.
4’
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu tranh ảnh: GV đính tranh, ảnh vẽ các hoạt động vui chơi trong dịp hè lên bảng và gợi ý hs nhận xét.
Hỏi: + Hình ảnh chính trong tranh vẽ gì?
+ Các bạn nhỏ trong tranh chơi các hoạt động gì, vào dịp nào? Vì sao em biết?
+ Mùa hè là dịp các bạn nhỏ nghỉ ngơi, vui chơi thoả thích. Vậy các em cĩ thể kể tên một số trị chơi dân gian mà các em thường chơi trong dịp hè?
- GV kết luận: Chủ đề về mùa hè rất rộng và phong phú như:
+ Cảnh thả diều.
+ Cảnh thăm ông bà.
+ Cảnh cắm trại.
+ Cảnh múa hát ở công viên, ở nhà
- Những hoạt động trong dịp hè hay cảnh sắc thiên nhiên của mùa hè đều có thể vẽ thành tranh.
- Quan sát tranh ảnh.
+Trong tranh vẽ các bạn nhỏ đang vui chơi trong sân trường
+ Bắn bi, thả diều. Chơi trong dịp hè vì tranh vẽ sử dụng gam màu nĩng.
+ Trị chơi dân gian thường chơi: Nhảy Dây, Ơ ăn quan bắn Bi, thả Diều, đánh Nẻ
- Lắng nghe.
4’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ tranh ( Vừa hướng dẫn vừa vẽ trên bảng):
- Bước 1: Vẽ phát khung hình chung sao cho cân đối với khổ giấy.
- Bước 2: Vẽ phát hoạ các mảng: mảng chính và mảng phụ.
- Bước 3: Vẽ phát hoạ hình ảnh chính, hình ảnh phụ bằng nét thẳng.
- Bước 4: Hồn chỉnh các hình ảnh chính và hình ảnh phụ.
- Bước 5: Tơ màu: cần chọn màu tơ sao cho khi tơ thể hiện được khơng khí nĩng nực của mùa hè; tơ màu sao cho thể hiện rõ hình ảnh chính, hình ảnh phụ;
- HS theo dõi.
20’
Hoạt động 3 : Thực hành .
- GV đính một số bài vẽ của một số HS năm trước vẽ lên bảng cho HS quan sát.
- GV lưu ý: Khi vẽ tranh khơng nên dung thước; vẽ theo đúng trình tự mà GV đã hướng dẫn ở trên: vẻ hình ảnh chính trước rồi sau đĩ vẽ hình ảnh phụ sau; tơ màu chú ý khơng được để màu chờm ra bên ngồi.
- Cho HS vẽ vào vở vẽ
- HS quan sát.
- HS theo d õi.
- HS vẽ và tơ màu.
3’
2’
1’
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- Gv yêu cầu HS sau khi vẽ xong thì đem lên trưng bày trên bảng.
- HS quan sát, nhận xét và chọn bài vẽ đẹp dựa theo các tiêu chí:
+ Đề tài (rõ nội dung)
+ Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ)
+ Hình ảnh (phong phú sinh động)
+ Màu sắc (tươi sáng)
- Gv bổ sung cho nhận xét của hs.
- Tuyên dương các em có bài vẽ tốt.
4/ Củng cố :
+ Gọi HS nhắc lại cách vẽ tranh.
+ Khi v ẽ tranh trang trí cần lưu ý vấn đề gì?
+ GV lồng ghép: mùa hè là dịp các em về nhà nghi ngơi, vui chơi nhưng chúng ta phải biết chọn các trị chơi an tồn, lành mạnh.
5/ Dặn dò:
- Có thể vẽ thêm tranh trên giấy A3
- Chuẩn bị tranh ảnh về các đề tài (tự chọn) cho bài sau.
- HS trưng bày bài vẽ lên bảng.
- Nhận xét.
+ HS Trả lời.
+ Chọn nội dung phối màu sao cho phù hợp với đề t ài.
- Lắng nghe.
V/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM:
............
Thứ năm ngày 29 tháng 04 năm 2010
Tuần: 34
Bài : 34 VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TỰ DO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiêùn thức:Hs hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
2. Kỹ năng: Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
3. Thái độ: Hs quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1: Giáo viên:
- Sưu tầm tranh ảnh về các đề tài khác nhau.
- Giáo án , sgk, sgv.
- Hình hướng dẫn cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Sgk , vở thực hành.
- Bút chì , màu vẽ.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Trực quan, vấn đáp, gợi mở, giảng giải, luyện tập, chơi trò chơi .
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập.
3. Giảng bài mới.
® Giới thiệu bài:
- Hát
- Học sinh đặt đồ dùng học tập trên bàn
- Lắng nghe.
4’
Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung.
- Gv giới thiệu hình ảnh ,tranh gợi ý hs nhận xét để các em nhận ra.
- Đề tài tự do brất phong phú, có thể chọn để vẽ theo ý thích như:
+ Các hoạt động của nhà trường.
+ Sinh hoạt trong gia đình.
+Vui chơi múa hát, thể thao, cắm trại.
+ Lễ hội.
+ Lao động.
+ Phong quê hương.
+ Tranh chân dung, tranh tĩnh vật.
+ Tranh các con vật.
- Khai thác nội dung.
+ Đối với đề tài nhà trường ,có thể vẽ.
. Giờ học trên lớp.
. Cảnh sân trường giờ ra chơi.
. Phong cảnh trường.
. Mừng thầy, cô giáo nhân ngày 20-11
- Yêu cầu hs chọn nội dung và nêu lên các hình ảnh chính phụ sẽ vẽ trong tranh.
+ Các em chọn nội dung gì để vẽ tranh.
+ Vậy hình ảnh chính là hình ảnh gì?
+ Hình ảnh phụ?
- Cho hs xem một số bài vẽ của hs năm trước.
-Quan sát.
-Lắng nghe.
- Chọn nội dung.
+ Cảnh sân trường giờ ra chơi.
+ Hình ảnh là các em đang chơi.
+ Trường học, cây.
- Quan sát.
20’
Hoạt động 2 : Thực hành .
Gv gợi ý hs tìm chọn nội dung và cách thể hiện khác nhau, động viên, giúp các em hoàn thành bài vẽ trên lớp.
- Làm bài.
3’
1’
Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá.
-Thu bài vẽ.
-Khen ngợi các em có bài vẽ tốt.
4/ Dặn dò:
-Vẽ tranh theo ý thích vào khổ giấy A4.
-Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm.
- Nộp bài.
- Lắng nghe.
V/ Bổ sung – rút kinh nghiệm.
Thứ năm ngày 06 tháng 05 năm 2010
Tuần:35
Bài : TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU:
Gv và hs thấy được kết quả dạy-học mĩ thuật trong năm.
Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy-học mĩ thuật.
Hs yêu thích môn mĩ thuật.
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC.
Gv và hs chọn các bài vẽ, xé dán giấy và bài tập nặn đẹp.
Trưng bày nơi thuật tiện cho nhiều người xem.
Lưu ý:
+ Dán bài theo phân môn vào giấy khổ lớn, có nẹp , dây treo.
+ Trình bày đẹp, có kẻ bo, có tiêu đề.
VÍ DỤ: tranh của hs lớp 4 A, tên bài vẽ, tên hs dưới mỗi bài.
+ Bày các bài tập nặn vào khay, ghi tên sản phẩm, tên hs.
+ Chọn các bài vẽ, bài tập nặn đẹp, tiêu biểu của các môn để làm ĐDDH
+ Chọn một số bài vẽ đẹp treo để trang trí lớp học.
III. ĐÁNH GIÁ.
- Tổ chức cho hs xem và gợi ý các em nhận xét đánh giá.
- Gv hướng dẫn cha mẹ hs xem vào dịp tổng kết cuối năm của lớp.
- Khen ngợi những hs có nhiều bài vẽ đẹp.
V/ Bổ sung – rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- b2.l4.doc