-MỤC TIÊU
-Học sinh biết thêm cách pha các màu : da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím
-HS nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạn. HS pha đợc màu theo hớng dẫn
-HS yêu hích màu sắc và ham thích vẽ
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
-SGK, SGV
69 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1 : Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu (Tiết 20), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tài an toàn giao thông
i-Mục tiêu
-Học sinh hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung
-HS nhận biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng
-HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
-SGK, SGV
-Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ
Học sinh
-SGK
-Tranh về đề tài an toàn giao thông
-Bút chì, màu vẽ ..
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV giới thiệu tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông và gợi ý HS nhận xét
+Tranh vẽ đề tài gì ?
+Trong tranh có các hình ảnh nào ?
+Có những phương tiện nào ?
+Khi tham gia giao thông đi thế nào cho đúng ?
*GV: Đi trên đường bộ hay thuỷ cần phải chấp hành luật lệ giao thông
-Đi đúng phần đường quy định
-Không chấp hành luật lệ sẽ làm cho giao thông ùn tắc, gây tai nạn, chết người,.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
+Vẽ cảnh giao thông trên đường cần có các hình ảnh
Đường, cây, nhà, người, xe.
-Vẽ hình ảnh trước
-Vẽ hình ảnh phụ sau cho sinh động
-Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt..
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV gợi ý HS tìm, sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung
-GV quan sát HS làm bài
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
- GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài tiêu biểu
-GV bổ sung cùng HS xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp
3-Củng cố dặn dò
Kiểm tra bài cũ
-An toàn giao thông
-Xe, nhà, cây
-Ôtô, xe máy,
-Đi đúng phần đường quy định cho người đi bộ, xe đạp
-HS tìm chọn nội dung và vẽ theo ý thích
-Vẽ bài ra giấy hoặc vở bài tập
+Rõ nội dung
+Các hình ảnh đẹp
+Màu sắc
-Thực hiện an toàn giao thông : Đi bên phải đường
-Sưu tầm tranh ảnh về các loại tượng
Ngày soạn: 26/3 / 2011
Ngày giảng: 28/3;1 / 4/2011
Tuần 30
Mĩ thuật
Bài 30 : Tập nặn tạo dáng
đề tài tự chọn
i-Mục tiêu
-Học sinh biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn
-HS biết cách nặn và nặn được một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích
-HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
SGK, SGV
-Tranh ảnh về tượng người, con vật
Học sinh
-ảnh về người, con vật
-SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành
-Đất nặn, mầu vẽ hoặc giấy màu .
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh để HS nhận xét.
+Tên con vật
+Đặc điểm của con vật
+Kể tên con vật nuôi trong nhà
+Các bộ phận chính của người hoặc con vật
+Các hoạt động của người, con vật
-GVđặc câu hỏi để HS tìm ra sự khác nhau của các bộ phận chính ở một vài con vật
+Đầu gà và mèo có gì giống và khác nhau:
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách nặn một con vật
Giáo viên hướng dẫn
+Nặn các bộ phận chính trước : đầu, mình
+Nặn các bộ phận khác sau : chân, đuôi, tai.....
+Ghép, dính thành con vật
Hoạt động 3 : Thực hành
HS chọn con vật theo ý thích để nặn, vẽ, xé dán
Giáo viên quan sát gợi ý và giúp đỡ HS để các em hoàn thành bài
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét :
-GV nhận xét bổ sung
3-Củng cố dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
-Chó, lợn
-Mỗi con có một đặc điểm riêng
-Chó, mèo, trâu,....
-Đầu, mình, chân, đuôi....
-Đi, đứng, ngồi, nằm,.
-Đầu gà có mào đỏ, đầu mèo hình tròn
-HS nặn một hai con vật
-HS có thể nặn theo nhóm
+Hình dáng
+Đặc điểm
Quan sát đồ vật dạng hình trụ và hình cầu
Ngày soạn: 3 /4 / 2011
Ngày giảng: 4;8 / 4 /2011
Tuần 31
Mĩ thuật
Bài 31 : Vẽ theo mẫu
Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
i-Mục tiêu
-Học sinh hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
-HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu
-HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
-SGK, SGV
-Mẫu vẽ
Học sinh
-SGK
-Giấy hoặc vở thực hành
-Bút chì, màu vẽ
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu
Hỗ trợ của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV gới thiệu mẫu có dạng hình trụ, hình cầu để HS quan sát nhận xét.
+Ca có hình gì ?
+Ca có những bộ phận nào ?
+Quả có hình gì ?
+Màu sắc của quả ?
+So sánh tỉ lệ, màu sắc 2 đồ vật ca và quả
+Vị trí của 2 đồ vật
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
Quan sát mẫu
-Vẽ khung hình chung
-Vẽ khung hình riêng
-Vẽ phác các nét chính
-Vẽ chi tiết
-Lên đậm nhạt
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV yêu cầu HS làm bài
-Hướng dẫn HS về cách ước lượng tỉ lệ chung, riêng của từng mẫu vật
-Hướng dẫn lên đậm nhạt
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài tiêu biểu
-GV bổ sung cùng HS xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp
3-Củng cố dặn dò
Kiểm tra đồ dùng
-Hình trụ
-Miệng, thân, đáy..
-Hình tròn..
-Đỏ, vàng
-Ca cao hơn quả
HS làm bài theo hướng dẫn
HS tìm ra bài mình thích
Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 10 /4 / 2011
Ngày giảng:11;15 / 4 /2011
Tuần 32
Mĩ thuật
Bài 32 : Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
i-Mục tiêu
-Học sinh thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của các hình dáng và cách trang trí
-HS biết cách tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích
-HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
-SGK, SGV
-Tranh vẽ 3 chậu cảnh có hình trang trí khác nhau.
Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành
-Bút chì, tẩy, màu.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu
Hỗ trợ của Giáo viên
Hoạt động của HS
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-Giáo viên giới thiệu hình ảnh chậu cảnh?
-So sánh hình dáng, cách trang trí 3 chiếc chậu cảnh trên?
-Tác dụng?
-Chất liệu làm bằng gì?
-Giáo viên kết luận : chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình dáng khác nhau: to, nhỏ, cao, thấp.
Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí
*Tạo dáng:
-Phác hình và đường trục để tìm dáng chậu cảnh ( cao, thấp, rộng, hẹp )
-Tìm tỷ lệ các phần( miệng, cổ, thân...) và hình dáng của chậu.
*Trang trí:
-Tìm bố cục, hoạ tiết trang trí chậu .
-Tìm mầu nền và hoạ tiết.
-Vẽ cảnh hoặc vẽ trang trí theo mảng.
Hoạt động 3: Thực hành
-Học sinh tạo dáng và trang trí một chiếc chậu cảnh.
-Giáo viên gợi ý
Hoạt động 4: Đánh giá - nhân xét kết quả học tập
-Giáo viên treo 4 bài, gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Cách tạo dáng
+ Cách trang trí
3-Củng cố dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
-Cách tạo dáng khác nhau.
-Cách trang trí, màu sắc.
-Trang trí đẹp
-Sành ,sứ, xi măng.
-Học sinh lấy giấy hoặc vở vẽ bài
-Lấy một số bài vẽ của học sinh để đánh giá và nhận xét.
-Chuẩn bị bài sau:
Ngày soạn: 17 /4/ 2011
Ngày giảng: 18;22 / 4 /2011
Tuần 33
Mĩ thuật
Bài 33 : Vẽ tranh
đề tài vui chơi trong ngày hè
i-Mục tiêu
-Học sinh biết tìm và chọn nội dung về đề tài các hoạt đông vui chơi trong ngày hè.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài.
-HS yêu thích các hoạt động trong ngày hè.
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
-SGK, SGV
-Tranh ảnh các hoạt động vui chơi trong ngày hè.
-Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành
-Bút chì, tẩy, màu.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu
Hỗ trợ của Giáo viên
Hoạt động của HS
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm chọn nôi dung đề tài
-Giáo viên giới thiệu tranh đã chuẩn bị, gợi ý học sinh nhận xét, nêu ra các hoạt động trong mùa hè.
- Gợi ý học sinh nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của cảnh mùa hè.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
-Vẽ hình ảnh trước
-Vẽ hình ảnh phụ sau cho sinh động
-Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt..
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV gợi ý HS tìm, sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung
-GV quan sát HS làm bài
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
- GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài tiêu biểu
-GV bổ sung cùng HS xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp
3-Củng cố dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
-Học sinh trả lời
-HS tìm chọn nội dung và vẽ theo ý thích
-Vẽ bài ra giấy hoặc vở bài tập
+Rõ nội dung
+Các hình ảnh đẹp
+Màu sắc
-Lấy một số bài vẽ của học sinh để đánh giá và nhận xét.
-Chuẩn bị bài sau:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 34
Mĩ thuật
Bài 34 : Vẽ tranh
đề tài tự do
i-Mục tiêu
-Học sinh hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
-HS yêu mến cuộc sống xung quanh.
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
-SGK, SGV
-Tranh ảnh các đề tài khác nhau
-Hình gợi ý cách vẽ, bài của học sinh năm trước.
Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành
-Bút chì, tẩy, màu.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu
Hỗ TRợ của Giáo viên
Hoạt động của HS
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm chọn nôi dung đề tài
-Giáo viên giới thiệu tranh ảnh để các em nhận ra đề tài rất phong phú.
- Gợi ý học sinh chọn đề tài.
GV kết luận
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
-Vẽ hình ảnh trước
-Vẽ hình ảnh phụ sau cho sinh động
-Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt..
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV gợi ý HS tìm, sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung
-GV quan sát HS làm bài
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
- GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài tiêu biểu
-GV bổ sung cùng HS xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp
3-Củng cố dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
-Học sinh trả lời
-HS tìm chọn nội dung và vẽ theo ý thích
-Vẽ bài ra giấy hoặc vở bài tập
+Rõ nội dung
+Các hình ảnh đẹp
+Màu sắc
-Lấy một số bài vẽ của học sinh để đánh giá và nhận xét.
-Chuẩn bị bài sau:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 35. Mĩ thuật
Bài 35 : Trưng bày kết quả học tập
i-Mục tiêu
-Thấy được kết quả dạy - học trong năm học.
-Học sinh yêu thích thích môn học.
Iihình thức tổ chức
-Chọn những bài vẽ đẹp ở các phân môn.
-Trưng bày thuận tiện cho người xem.
III-đánh giá
-Gợi ý học sinh nhận xét đánh giá
-Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp
File đính kèm:
- Giao An MT Lop 4.doc