- HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục, (xanh lá cây) và tím .
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha được màu theo hướng dẫn.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
*HS khá giỏi: Pha đũng các màu da cam, xanh lá cây, tím
42 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 1: Bài 1: Vẽ trang trí màu sắc và cách pha màu (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ý cách vẽ trang 37 SGK.
+ Chú ý đến trạng thái nhân vật
Hoạt động 3: (20p) Thực hành
- Gợi ý HS tìm đối tượng để vẽ. Nhắc lại các bước xây dựng bố cục
- Hướng dẫn thường xuyên
+ Làm bài thực hành
Hoạt động 4: (4p) Nhận xét, đánh giá
- Cùng HS nhận xét một số bài vẽ về
- Bổ sung ý kiến của HS, kết luận và khen ngợi một số HS có bài vẽ đẹp.
+ Bố cục;
+ Cách vẽ hình, các chi tiết, màu sắc.
+ Nêu cảm nghĩ của mình về một số bài chân dung.
Dặn dò: + Quan sát, nhận xét nét mặt con người khi vui, buồn, lúc tức giận.
+ Sưu tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị cho bài sau.
Tuần 16 Lớp 4: Ngày Tháng Năm 201
Bài 16: tập nặn tạo dáng
tạo dáng con vật, ô tô bằng vỏ hộp
I. Mục tiêu
- HS hiểu cách tạo dáng một số con vật ô tô bằng vỏ hộp.
- HS biết cách tạo dáng con vật hoặc ô tô .
- Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích .
*HS khá giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ô tô.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: - SGV, SGK
- Một số hình tạo dáng hoàn thành bằng vỏ hộp.
Học sinh: - SGK - Vở Tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, các đồ dùng học tập,vỏ hộp...
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
* ổn định tổ chức : (1p)
- Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài: Ngắn gọn phù hợp nội dung
GV HS
Hoạt động 1: (7p) Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu sản phẩm được tạo dáng( H1 T38 SGK)
+ Tên hình được tạo dáng?
+ Các bộ phận?Chất liệu?
* Các chất liệu như vỏ hộp nút chai có hình dáng mầu sắc rất phong phú. Tạo ra một sản phẩm mới một trò chơi mới từ những thứ đã bỏ đi.
- Quan sát
- Con mèo,ô tô
- Vỏ hộp giấy
Hoạt động 2: (5p) Hướng dẫn
- Chọn hình tạo dáng làm rõ đặc điểm.
- Chọn hình dáng mầu sắc vỏ hộp phù hợp hình định làm.
- Cắt bớt chỉnh sửa cho tương ứng với bộ phận cần tìm
- Dính các bộ phận bằng keo, hồ dán,
- Tìm hình
-Lựa chọn hình và hộp giấy phù hợp
băng dính...đẻ hoàn chỉnh
Xem hình 2,3 T39 SGK
Hoạt động 3: (20p) Thực hành
- Có thể hoạt động theo nhóm hoặc cá nhân.
- Giúp học sinh tìm chọn hình và vỏ hộp phù hợp
- Hướng dẫn thường xuyên
- Tìm chọn hình và vỏ hộp phù hợp
- Làm bài thực hành
Hoạt động 4: (3p) Nhận xét, đánh giá
- Cùng HS nhận xét một số bài vẽ về
+ Cách tìm hình, các chi tiết, màu sắc phù hợp với vỏ hộp.
+ Nêu cảm nghĩ của mình về một số sản phẩm tạo ra từ vỏ hộp,những thứ đã bỏ đi.
+ Tìm ra bài đẹp theo ý thích
Dặn dò: + chuẩn bị cho bài sau.
Tuần 17 Lớp 4: Ngày Tháng Năm 201
Bài 17: vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I. mục tiêu
- HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó trong cuộc sống.
- HS biết chọn hoạ tiết và trang trí được hình vuông (sắp xếp hình, mảng hoạ tiết, màu sắc hài hoà, có trọng tâm).
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
*HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vuông, vẽ màu đều,rõ chính phụ.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: - SGK, SGV.
- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm, gạch hoa,....
- Một số bài trang trí hình vuông của HS năm trước.
- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông.
Học sinh: - SGK. Vở Tập vẽ 4.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, com pa, thước kẻ.
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu
* ổn định tổ chức : (1p)
- Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài: Ngắn gọn phù hợp nội dung
GV HS
Hoạt động 1: (5p) Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu đồ vật và một số bài trang trí hình vuông và hình 1, 2, trang 40 SGK để HS nhận xét nhận ra cách trang trí:
- Hoạ tiét được xắp xếp như thế nào?
- Hoạ tiết chính,phụ?
- Mầu sắc?
+ Quan sát
+ Có nhiều cách trang trí hình vuông;
+ Các hoạ tiết thường được đối xứng qua các đường chéo và qua đường trục;
+ Hoạ tiết chính thường to và ở giữa;
+ Hoạ tiết phụ thường nhỏ hơn, ở 4 góc hoặc xung quanh.
+ Màu sắc có đậm nhạt làm rõ trọng tâm bài
Hoạt động 2: (7p) Hướng dẫn
Yêu cầu HS xem hình 3 trang 41 để hướng dẫn:
+ Kẻ các trục;
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí (vẽ lên bảng 2 đến 3 cách vẽ hình mảng khác nhau);
+ Cách sắp xếp hoạ tiết (đối xứng, nhắc lại, xen kẻ,...)
+ Cách vẽ hoạ tiết vào các mảng.
- Gợi ý HS cách vẽ màu:
HS quan sát cách vẽ
Hoạt động 3: (20p) Thực hành
- Cho HS xem một số bài vẽ của các bạn năm trước để rút kinh nghiệm khi vẽ:
- Hướng dẫn thường xuyên
+ Vẽ hình vừa với phần giấy;
+ Chọn và vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt.
Hoạt động 4: (4p) Nhận xét, đánh giá
Cùng HS chọn ra một số bài vẽ có những ưu điểm và nhược điểm điển hình để cùng đánh gía và xếp loại về.
+ Về hình vẽ (bố cục);
+ Về hoạ tiết (rõ nhóm chính, nhóm phụ);
+ Màu sắc (hài hoà, vui tươi);
+ Hoạ tiết sắp xếp đẹp, sáng tạo.
Dặn dò: + Quan sát hinh dáng màu sắc các loại quả.
Tuần 18 Lớp 4: Ngày Tháng Năm 201
Bài 18: Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật Lọ và quả
I. mục tiêu.
- HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ hoa và quả về hình dáng ,đặc điểm
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu : vẽ được mầu theo ý thích
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
*HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. chuẩn bị.
* Giáo viên: - SGV, SGK
- Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác của hoạ sĩ và HS.
- Hình hướng dẫn cách vẽ
- Mẫu lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp,
- Bài vẽ của HS năm trước.
* Học sinh: - SGK- Vở tập vẽ, giấy vẽ, màu vẽ, đồ dùng học tập.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
* ổn định tổ chức : (1p)
- Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài: Ngắn gọn phù hợp nội dung
GV HS
Hoạt động 1: (5p) Quan sát, nhận xét
- GV gt một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại để HS nhận biết:
+ Tranh tĩnh vật với tranh khác loại. + HS trả lời theo cảm nhận của
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ? - GV gt một số tranh để HS nhận biết đặc điểm của tranh tĩnh vật:
+ Hình vẽ trong tranh.
+ Màu sắc trong tranh
+ Vị trí bộ phận?
- Giáo viên tóm tắt và nêu yêu cầu bài
học. Tĩnh vật blà tranh vẽ các đồ vật ở dạng tĩnh.
- Quan sát
- Trước sau, to nhỏ...
Hoạt động 2: (7p) Hướng dẫn
- GV gợi ý cách vẽ để HS nhận ra:
- Cách vẽ hình, cách vẽ màu
+ Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định.
+ Vẽ lọ, vẽ hoa.
+ HS quan sát cách vẽ
+ Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt.
+ Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn.
+ Có thể vẽ đậm nhạt bằng chì
Hoạt động 3: (20p) Thực hành
- Cho học sinh quan sát một số bài tham khảo của HS năm trước.
- Khi HS làm bài, GV quan sát lớp nhắc HS:
+ Quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu: hình dáng, màu sắc
- HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp
+ HS thực hành vào giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
Hoạt động 4: (6p) Nhận xét, đánh giá
- Gợi ý học sinh nhận xét đánh giá về
+ Bố cục (cân đối).
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu).
+ Cách vẽ đậm nhạt, vẽ mầu.
+ Tìm ra bài đẹp theo ý thích.
Dặn dò: + Chuẩn bị bài học sau.
Tuần 19 Lớp 4: Ngày Tháng Năm 201
Bài 19: thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian việt nam
I. mục tiêu
- HS hiểu sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.
- HS tập nhận xét để hiều vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
- HS yêu quý có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
*HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh, màu sắc trên tranh mà mình thích.
II. chuẩn bị
Giáo viên: - SGk, SGV.
- Một số tranh dân gian; Tranh dân gian Đông Hồ và tranh dân gian Hàng Trống.
Học sinh: - SGK,vở tập vẽ
- Sưu tầm tranh dân gian.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
*ổn định tổ chức: (1p)
- Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài :
- Tranh dân gian đã có từ lâu đời, là một trong những di sản quý báu của nền mĩ thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.
+ Vào mỗi dịp Tết đến, xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh Tết.
+ Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bảng, quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp. Mỗi màu in bằng một bản khắc.
+ Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen sau đó vẽ màu.
+ Đề tài của tranh dân gian rất phong phú, thể hiện các nội dung : lao động sản xuất, lễ hội, phê phán xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân,....
+ Tranh dân gian được đánh giá cao về nghệ thuật ở trong nước và quốc tế.
GV HS
Hoạt động 1: (25p) Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam
* Cho HS xem qua một vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ về bài học:
- Hãy kể tên một vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết ?
- Ngoài các dòng tranh trên em còn biết thêm dòng tranh nào nữa ?
- Nêu một số dòng tranh khác như làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Tây),.....
- Quan sát
+ Kể tên một số tranh dân gian mà mình biết ;
+ Kể tên dòng tranh khác.
+ Tên tranh, xuất xứ, hình vẽ và màu sắc.
- Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu,......
- Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ nội dung. Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên.
Lý ngư vọng nguyệt (Hàng Trống)
Cá chép (Đông Hồ)
+ Cá chép, đàn cá con, ông trăng và rong rêu;
+ Tranh Lý ngư vọng nguyệt có hai hình trăng, một ở trên, một ở dưới nước. Đàn cá đang bơi về phía ông trăng;
+ Sự nhẹ nhàng uyển chuyển,nét thanh mảnh chau truốt,mầu chủ đạo xanh êm.
+ Cá chép, đàn cá con và những bông hoa sen;
+ Tranh Cá chép có đàn cá con đang vẫy vùng quanh cá chép, những bông hoa sen đang nở ở trên.
+ Hình ảnh cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp, nét khắc dứt khoát, khoẻ khoắn; màu chủ đạo là màu nâu đỏ ấm áp.
+ Giống nhau: Cùng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau: thân uốn lượn như đang bơi uyển chuyển, sống động
+ Cá chép và Lý ngư vọng nguyệt là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam.
Hoạt động 2: (10p) Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học và khen ngợi những HS có ý kiến xây dựng bài.
- Cho HS chơi trò chơi : Vẽ màu vào hình vẽ nét tranh dân gian trên khổ giấy A4 , mỗi tổ cử ra hai bạn lên bảng vẽ trong thời gian 3 phút.
Dặn dò : + Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội của Việt Nam.
File đính kèm:
- GA lop 4 chinh theo chuan KTKN ky 1.doc