I/ Yêu cầu cần đạt
- HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím.
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh, HS pha được màu theo hướng dẫn.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản. Và hình hướng dẫn cách pha màu.
- Bảng màu sắc. Giới thiệu về màu nóng, màu lạnh, và màu bổ túc.
2. Học sinh:
68 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 01 - Bài 1: Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h trụ và hình cầu
Hình gợi ý cách vẽ.
HS:
Vở thực hành
Bút chì, tẩy
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Ổn định tổ chức: Hát vui.
Kiểm tra : Đồ dùng học tập
Bài mới:
Giới thiệu bài: GV liên hệ thực tế, đặt ra những câu hỏi gợi ý để HS tìm ra đồ vật có dạng hình trụ, và quan tâm đến đồ vật đó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV bày mẫu và hướng dẫn HS quan sát. Hướng dẫn các em nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, độ đậm nhạt của mẫu
GV cho HS lự chọn mẫu đặt sao để có được bố cục đẹp.
Quan sát và nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ
Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, đồng thời thực hiện vẽ bảng và kết hợp câu hỏi gợi ý để các em tìm ra các bước vẽ.
Gợi ý HS vẽ đậm, vẽ nhạt bằng bút chì đen. Và có thể vẽ đậm nhạt bằng màu theo ý thích.
Đóng góp xây xựng bài.
Hoạt động 3: Thực hành
GV bày mẫu chung cho cả lớp và vẽ vào vở thực hành.
GV quan sát, nhắc nhở quan sát mẫu trước khi vẽ. Và so sánh tỉ lệ. Giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng.
Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Cho trình bày một số bài vẽ, gợi ý HS nhận xét về : Bố cục, tỉ lệ, độ đậm nhạt. Và tự xếp loại theo cảm nhận riêng..
GV nhận xét, bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót chung hoặc riêng của một số bài.
Quan sát, nhận xét và đánh giá.
Dặn dò:
Quan sát chậu cảnh (Hình dáng và cách trang trí.)
Xem bài trước và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau./.
RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN:.. 32
Bài 32: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
( Bộ phận )
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí.
HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh.
Biết được vẽ đẹp của chậu cảnh sáng tạo được các chậu cảnh đẹp, biết giử gìn chúng
II/ CHUẨN BỊ
1. GV:
Aûnh một số loại chậu cảnh đẹp.
Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí.
2. HS:
SGK. Vở thực hành.
Bút chì, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Ổn định tổ chức: Hát vui.
Kiểm tra :đồ dùng học tập
Giảng bài mới
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiệp vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Giới thiệu tranh vẽ về chậu cảnh và gợi ý cho HS nhận xét về : hình dáng, các bộ phận, hoạ tiết trang trí trên chậu cảnh, cách sắp xếp, về màu sắc
GV hệ thống lại bài.
Trả lời và lắng nghe
Hoạt động 2: Cách trang trí.
GV yêu cầu HS quan sát hình gợi ý và hướng dẫn các em nêu được các bước trang trí GV hướng dẫn trực tiếp lên bảng để các em lắm vững hơn.
Phát biểu xây dựng bài
Hoạt động 3: Thực hành
GV yêu cầu HS tự tạïo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích.
Quan sát và hướng dẫn thêm cho các em thực hành. Nhất là quan tâm những HS còn lúng túng.
Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV tổ chức cho các em trình bày bài vẽ. Và đưa ra những tiêu chí để các em tự đánh giá.
Gợi ý HS nhận xét bài đẹp, chưa đẹp, vì sao?
GV nhận xét chung giờ học. Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. Đưa ra những ưu điểm khuyết điểm để bổ sung thêm kiến thức.
- GV kết luận (lịng ghép BVMT ): Qua bài học này các em phải biết bảo vệ giử gìn các chậu cảnh, vì chậu cảnh gốp phần vào việc làm đẹp thêm cảnh quan
Nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn
4. Dặn dò:
Quan sát các hoạt động vui chơi trong ngày hè để chuẩn bị cho tiết học sau./.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN :..33..
Bài 33: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG NGÀY HÈ
( Bộ phận )
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài.
HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè.
Biết được vẽ đẹp của thiên nhiên ngày hè, là mơi trường sống và làm việc của con người, biện pháp bảo vệ thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên, cĩ ý thức và giử gìn mơi trường trong những ngày hè..
II/ CHUẨN BỊ
GV:
SGK. SGV.
Sưu tầm tranh ảnh về HĐ vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè.
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
HS:
Vở thực hành, SGK
Bút chì, màu vẽ,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Ổn định : Hát vui.
Kiểm tra : Đồ dùng học tập
Bài mới:
Giới thiệi bài: GV liên hệ thực tế kết hợp với những câu hỏi gợi ý để hướng dẫn HS vào nội dung bài học để tạo không khí sôi động.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài
GV giới thiệu tranh đề tài ngày hè và tổ chức cho các em thảo luận nhóm, đặt câu hỏi gợi ý để các em biết tranh vẽ hình ảnh gì, có nội dung gì, màu sắc như thế nào.
Tổ chức cho các em kể lại những kỉ niệm vui trong hè. GV bổ sung thêm những kĩ niệm cho sinh động
Họp nhóm, xem tranh và thảo luận
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Cho HS quan sát hình gợi ý kết hợp với câu hỏi gợi ý để các em tìm ra các bước vẽ tranh: Sắp xếp hình chính, phụ, vẽ màu
Phát biểu xây dựng bài.
Hoạt động 3: Thực hành
GV cho các em vẽ vào vở thực hành.
Quan sát và gợi ý thêm cho các em về cách chọn và sắp xếp hình ảnh. HD thêm cho các em còn lúng túng để các em hoàn thành được bài vẽ.
Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về cách chọn nội dung, sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình ảnh, cách vẽ màu
Cho các em tự xếp loại.
GV tổng kết và nhận xét chung về tiết học.
- GV kết luận (lịng ghép BVMT ): Qua bài học này các em phải biết bảo vệ mơi trường sống của chúng ta, trong những ngỳa hè các em cĩ thể tham gia các chiến dịch tình nguyệnđể bảo vệ mơi trường
Quan sát, nhận xét, và đánh giá sản phẩm.
Dặn dò:
- Về vẽ thêm tranh.
- Chuẩn bị tranh ảnh về các đề tài tự chọn cho bài sau./.
RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN :..34..
Bài 34: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
( Bộ phận )
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HS hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
Biết được vẽ đẹp của thiên nhiên trng tranh đề tài tự chọn, là mơi trường sống và làm việc của con người, biện pháp bảo vệ thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên, cĩ ý thức và giử gìn mơi trường..
II/ CHUẨN BỊ
GV:
- SGK, SGV.
- Tranh vẽ đề tài khác nhau để HS so sánh.
HS:
Vở thực hành, SGK
Bút chì, màu vẽ,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Ổn định : Hát vui.
Kiểm tra : Đồ dùng học tập
Bài mới:
Giới thiệi bài: GV giới thiệu trực tiệp vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài
GV giới thiệu tranh đề tài khác nhau và tổ chức cho các em thảo luận nhóm, đặt câu hỏi gợi ý để các em biết tranh vẽ đề tài gì? Đề tài đó có hình ảnh gì, có nội dung gì, màu sắc như thế nào.
GV hệ thống lại bài học. Cho các em nêu lên những suy nghĩ của mình và hướng các em đến tự chọn cho mình nội dung yêu thích
Họp nhóm, xem tranh và thảo luận
Hoạt động 2: Thực hành
GV cho các em thực hành vào giấy A4.
Quan sát và gợi ý thêm cho các em về cách chọn và sắp xếp hình ảnh. HD thêm cho các em còn lúng túng để các em hoàn thành tốt bài vẽ.
Thực hành
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
GV tổ chức cho các em trình bày bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về cách chọn nội dung đề tài, sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình ảnh, cách vẽ màu
Cho các em tự xếp loại.
GV tổng kết và nhận xét chung về tiết học. Thu bài vẽ để trưng bày cho tiết học sau.
- GV kết luận (lịng ghép BVMT ): Qua bài học này các em phải biết bảo vệ mơi trường sống của chúng ta, yêu mến vẽ đẹp của thiên nhiên, khơng thải những chất thải và độc hại ra mơi trường, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan mơi trường..
Quan sát, nhận xét, và đánh giá sản phẩm.
Dặn dò:
Vẽ nhiều tranh theo ý thích vào giấy A3, A4.
Chuẩn bị những bài vẽ đẹp.
RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN :..35.. Bài 35
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GV và HS thấy được kết quả dạy – học mĩ thuật trong năm
Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy và học mĩ thuật.
HS yêu thích môn mĩ thuật
II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
GV và HS chọn bài vẽ.
Trình bày bài vẽ theo từng thể loại.
Trưng bày bài vẽ những nơi thuận tiện
III/ ĐÁNH GIÁ
Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.
GV hướng dẫn các em xem và nhận ra được vẽ của từng tranh.
Khẹn ngợi những bài vẽ đẹp và tuyên dương những HS có được những bài vẽ tiêu biểu./.
File đính kèm:
- Mi thuat 4.doc