Phải phù hợp với mục tiêu,
Nội dung bài học
Tăng cường sử dụng
các phương tiện kĩ thuật
hiện đại
Là công cụ quan trọng để
GV tổ chức, chỉ đạo các
Hoạt động nhận thức của
HS
Sử dụng đúng lúc,
đúng chỗ, đủ cường độ
13 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 môn Mĩ thuật - Các nguyên tắc sử dụng các phương tiện dạy học các môn học về tự nhiên - xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VỀ TN-XHCÁC NGUYÊN TẮC Phải phù hợp với mục tiêu,Nội dung bài họcLà công cụ quan trọng đểGV tổ chức, chỉ đạo cácHoạt động nhận thức của HSSử dụng đúng lúc, đúng chỗ, đủ cường độĐảm bảo tính thẩm mĩ,tính trực quanPhối hợp các phương tiệnTích cực tìm tòi, sưu tầm,Tự làm các đồ dùng đơn giản, dễ thực hiệnTăng cường sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đạiCÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHỦ YẾU1.TRANH ẢNH1.1. Khái niệmTranh ảnh là những hình vẽ hay ảnh chụp được sử dụng làm phương tiện dạy học1.2. Các loại tranh ảnh thường dùngTranh ảnh có sẵnTranh ảnh sưu tầm *Tranh vẽ *Ảnh chụpPhân chia theo nội dung:+ Tranh sự vật, hiện tượng tự nhiên+ Tranh về các hiện tượng XH+ Tranh về các cơ quan trong cơ thể ngườiCÁC LOÀI HOAHiện tượng thiên nhiên 1.3 Cách sử dụngHướng dẫn HS quan sát kĩ các sự vật,hiện tượng bằng những câu hỏi định hướngHD và giúp HS tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng đượcđề cập trong tranh ảnhGV tạo cơ hội và thời gian đềHS được quan sát tỉ mỉ và được tự nói ra kết quả mình quan sát được2. SƠ ĐỒ2.1 Khái niệm Sơ đồ là bức vẽ đơn giản để biểu diễn những nét chính của 1 sự vật, sự kiện hay hiện tượng nào đó Sơ đồ có tác dụng làm đơn giản hóa, vạch ra mối liên hệ, tổng hợp kiến thức2.2 Các loại sơ đồ thường dùng Sơ đồ cấu tạo của các sự vật Sơ đồ cơ cấu tổ chức xã hội Sơ đồ các mối liên hệ Sơ đồ các chu trình diễn ra trong tự nhiên hay xã hội2.3 Cách sử dụngNắm được mục đích làm việc với sơ đồ Đọc tên sơ đồ để biết nội dung của sơ đồTìm hiểu kĩ những thông tin và hình vẽ để hiểu được mqh giữa các yếu tố và rút ra KL
File đính kèm:
- TNXH.ppt