Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Bài 1 : Vẽ trang trí : Màu sắc và cách pha màu (tiết 20)

HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lá cây và tím.

- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc .

- HS pha được các màu theo hướng dẫn.

II. CHUẨN BỊ:

 GV : - Màu, bảng pha màu, hình giới thiệu 3 màu cơ bản, hình hướng dẫn, cách pha màu. Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh, màu bổ túc.

 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

 HS: - Giấy vẽ và vở thực hành, hộp màu, bút vẽ.

 

doc32 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Bài 1 : Vẽ trang trí : Màu sắc và cách pha màu (tiết 20), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äc vào hướng nhìn - HS bày mẫu để vẽ theo nhóm - HS quan sát mẫu, nêu cách vẽ. - so sáng tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang ® phác khung hình. - Vẽ đường trục - Vẽ nét chính, vẽ nét chi tiết - Phân nhóm để vẽ - Các nhóm nhận xét bố cục, hình vẽ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : tuần Bài : Ngày thực hiện: Bài 15: VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG I. MỤC TIÊU: HS nhận biết được đặc điểm một số gương mặt. Biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung. Giáo dục biết quan tâm đến mọi người. II. CHUẨN BỊ: Một số ảnh chân dung, hình gợi ý cách vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG Thời gian Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐDDH 1 – Ổn định: 2 – Bài mới : a – Giới thiệu bài: Hôm nay các em tập "vẽ chân dung" b – Tiến hành: – Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Phân biệt giữa ảnh và tranh? - Phân biệt tranh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt? Chốt ý: mỗi người có khuôn mặt khác nhau, mắt, mũi, miệng có hình dạng khác nhau. – Hoạt động 2: cách vẽ chân dung - Lưu ý cách vẽ màu da, tóc, màu nền – Hoạt động 3: Thực hành – Hoạt động 4: Nhận xét - Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp c – Dặn dò: sưu tầm các loại vỏ hộp Cá nhân Ảnh chụp bằng máy nên rất giống thật. Tranh vẽ bằng tay. Quan sát khuôn mặt bạn để thấy được: Hình dáng khuôn mặt. Tỷ lệ dài ngắn, rộng hẹp của mắt mũi. HS thảo luận trình bày cách vẽ Phác hình khuôn mặt Vẽ cổ, vai, đường trục. Tìm vị trí của tóc, mắt HS vẽ theo nhóm. HS nêu cảm nhận của mình về tranh. Bài 16 : TẬP NẶN TẠO DÁNG TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP I. MỤC TIÊU: Hiểu cách tạo dáng con vật, hoặc ô tô bằng vỏ hộp.. Biết cách tạo dáng con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp . - Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích . II. CHUẨN BỊ: Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng bằng vỏ hộp (giấy màu, bìa cứng, giấy màu băng dính, hồ dán). III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 – Ổn định: 2 – Bài mới : a – Giới thiệu bài: hôm nay các em tập tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ b – Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Quan sát 1 số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp giấy, gợi ý: + Tên cuả hình tạo dáng + Các bộ phận + Nguyên liệu để làm. Chốt ý: Muốn tạo dáng con vật, đồ vật cần phải nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp Hoạt động 2: Cách tạo dáng - Y/C chọn hình dáng, màu sắc. - Tìm thêm các chi tiết cho hình sinh động. - Dính các bộ phận bằng keo - GV làm mẫu Hoạt động 3:Thực hành - Gợi ý - Y/C HS thực hành. Hoạt động 4:nhận xét đánh giá ® GV tóm tắt, khen ngợi c – Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông Quan sát + cá nhân (con mèo) Quan sát ô tô tài thuỷ, con voi. Hoạt động nhóm 4 HS nêu: Chọn con vật, đồ vật để tạo dáng. Thảo luận, tìm hình dáng chung và các bộ phận Chọn vật liệu Mỗi thành viên làm 1 bộ phận HS trình bày sản phẩm Xếp loại bài theo cảm nhận Bài 17 : VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó. - Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài . II. CHUẨN BỊ: Một số đồ vật có ứng dụng trang trí: khăn vuông, khăn trải bàn, gạch hoa. Một số bài trang trí của HS Các bước trang trí III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 – Ổn định: 2 – Bài mới : a – Giới thiệu bài: Qua việc quan sát b – Tiến hành: – Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV đưa mẫu bài trang trí: - Y/C so sánh nhận xét hình 1, 2 / SGK (40) tìm ra sự giống nhau và khác nhau. Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông - Y/ C xem hình 3/41 SGK. Lưu ý: Cách sắp xếp hoạ tiết (đối xứng, nhắc lại, xen kẽ) Không vẽ quá nhiều màu. Vẽ màu vào hoạ tiết chính Màu sắc cần đậm nhạt Hoạt động 3:Thực hành Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá c – Dặn dò: Quan sát hình dáng màu sắc lọ và quả - HS quan sát và nêu cách trang trí (nhóm 4) - Các hoạ tiết sắp xếp đối xứng, hoạ tiết chính thường to và ở giữa hoạ tiết phụ thường nhỏ và ở 4 góc, hoạ tiết giống nhau thì bằng nhau và vẽ cùng màu, màu sắc và đậm nhạt làm rõ trọng tâm của bài. - HS nêu các bước trang trí - Kẻ các trục - Tìm và vẽ các mảng trang trí. - Một vài HS lên trang trí bằng hoạ tiết cắt sẵn - Chia nhóm 4 – HS làm bài. HS chọn bài để đánh giá Ngày dạy : 5/2/ 2009 Tuần : 22 Môn : Mĩ thuật Bài : VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I/ MỤC TIÊU : _ HS biết cấu tạo của các vật mẫu . _ HS biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lí ; biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu . _ HS quan tâm , yêu quý mọi vật xung quanh . II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên _ SGK , SGV . _ Mẫu vẽ ( 2 hoặc 3 mẫu ) . _ Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả. Học sinh _ SGK. _ Mẫu vẽ ( cái ca và quả ) _ Vở thực hành. _ Bút chì , tẩy , màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ : _ Kiểm tra một số vở chưa hoàn thành ở tiết trước . _ Nhận xét - đánh giá. 2 - Dạy học bài mới : Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát nhận xét _ GV giới thiệu hình vẽ minh họa _ GV gợi ý : + Hình dáng , vị trí cái ca và quả ( vật nào ở trước , ở sau , che khuất hay tách rời nhau ) + Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu. + Cách bày mẫu nào hợp lí hơn + Quan sát những hình vẽ này , em thấy những hình vẽ nào có bố cục đẹp , chưa đẹp ? tại sao ? HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ cái ca và quả. _ Yêu cầu HS xem hình 2 SGK . Nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã được học ở các bài trước. HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành _ Yêu cầu HS thực hành vẽ . _ GV quan sát lớp và yêu cầu HS : + Quan sát mẫu , ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình . + Ước lượng chiều cao, chiều rộng của cái ca và quả. + Phát nét vẽ hình cho giống mẫu. HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét – đánh giá _ GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về bố cục, tỉ lệ , hình vẽ. _ Dặn dò : Quan sát dáng người khi hoạt động. _ HS thực hiện theo yêu cầu . _ Nghe GV giới thiệu bài _ HS quan sát _ HS nhận xét _ HS xem hình và nhớ lại cách vẽ. _ HS thực hành vẽ _ HS nhìn mẫu, so sánh với bài vẽ để nhận ra những chỗ chưa đạt và điều chỉnh . _ HS nhận xét và tham gia xếp loại. Giáo án Ngày dạy : 12 /2 2009 Tuần : 23 Môn : Mĩ thuật TẬP NẶN TẠO DÁNG : TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU : _ HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động . _ HS làm quen với hình khối điêu khắc ( tượng tròn ) và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích . _ HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người . II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên SGK , SGV . Sưu tầm tranh , ảnh về các dáng người. Bài tập nặn của các HS lớp trước. Chuẩn bị đất nặn. Học sinh SGK. Đất nặn. Một miếng bìa cứng để làm bảng nặn. Một tre có một đầu nhọn , một đầu dẹt dùng để khắc, nặn các chi tiết. Vở thực hành ; màu vẽ hoặc giấy màu , hồ dán ( để vẽ hay xé dán giấy nếu không có điều kiện nặn ). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Giới thiệu bài * HOẠT ĐỘNG 1 :Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu ảnh về các dáng người và các bài tập nặn của HS các lớp trước để các em quan sát nhận xét : + Dáng người ( đang làm gì ? ) + Các bộ phận ( đầu , mình , chân, tay ) + Chất liệu để nặn ( đất.. ) _GV gợi ý HS tím một , hai hoặc ba hình dáng để nặn như : Hai người đấu vật , ngồi câu cá , ngồi học , múa , đá bóng. *HOẠT ĐỘNG 2 : Cách nặn dàng người. -GV thao tác để minh họa cách nặn cho HS quan sát : + Nhào , bóp đất sét cho mềm , dẻo. + Nặn hình các bộ phận : Đầu , mình , chân , tay. + Gắn, dính các bộ phận thành hình người + Tạo thêm các chi tiết : Mắt , tóc , bàn tay , bàn chân , nếp quần áo hoặc các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung như quả bóng , con thuyền ,cây , nhà , con vật . - GV gợi ý HS : + Tạo dáng cho phù hợp với d0ộng tác của nhân vật : ngồi , chạy , đá bóng, kéo co , cho gà ăn . + Sắp xếp thành bố cục . * HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành - Yêu cầu HS thực hành nặn . - GV giúp HS : + Lấy tượng đất cho vừa với từng bộ phận . + So sánh hình dáng , tỉ lệ để cắt , gọt , nắn và sửa hình . + Gắn, ghép các bộ phận. + Tạo dáng nhân vật : với các dáng như chạy , nhảy , .. cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt cho vững. - GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích . *HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét, đánh giá - Gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình , dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài . - Dặn dò : Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ điều trên sách báo - Nghe GV giới thiệu bài . -HS quan sát HS nhận xét HS quan sát thao tác mẫu HS thực hành nặn dáng người . - HS cùng GV lựa chọn và xếp loại bài

File đính kèm:

  • doctieu hoc(2).doc