. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? xác định được bộ phận CN trong câu từ đó biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ.
- Giáo dục HS cách trình bày câu kể Ai làm gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bìa có viết sẵn đoạn văn phần nhận xét, bài tập 1 ở phần luyện tập.
- HS : Bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
43 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Môn Luyện từ và câu - Bài 37: Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu.
- Trả lời cho câu hỏi: Vì sao?
- Nhận xét .
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
* Đáp án: Nhờ siêng năng cần cù.
- Vì rét
- Tại Hoa
- Là trạng ngữ chỉ thời gian
- HS đọc thành tiếng
- HS làm vào vở.
- Tráo vở nhận xét.
- Chữa bài, nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS học ở nhà và chuẩn bị bài học bài sau.
Luyện từ và câu
Đ65: Mở rộng vốn từ: lạc quan - yêu đời
I. Mục tiêu.
- Giúp HS hiểu được nghĩa của từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa. Xếp các từ cho trước có tiếng quan có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa.
- Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn.
- Giáo dục: HS luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn.
II. Đồ dùng dạy - học.
- GV: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Bảng phụ ; HS : - Bút dạ
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : ( 2’)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới : ( 31’)
+ Giới thiệu: (1’)
3. Hướng dẫn làm bài tập: (30’)
Bài 1: (8’)
- Gọi HS đọc.
- Cho HS làm
- Thế nào là lạc quan ?
GVKL: Lạc quan
Bài 2: (7’)
- Gọi HS đọc.
- Cho HS làm bảng phụ.
+ Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng lạc ở bài tập.
+ Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng ''lạc'' vừa giải nghĩa.
GVKL: Xếp từ lạc thành hai nhóm
Bài 3: (7’)
- GV tổ chức cho HS làm tương tự
như bài tập 2.
GVKL: Xếp từ quan thành hai nhóm
Bài 4: (8’)
- Gọi 1 HS đọc.
- Cho HS làm ra vở BT và bảng phụ
4. Củng cố :( 1’)
- Nêu câu thành ngữ tục ngữ khuyên con người không nản chí trước khó khăn?
5. Dặn dò:( 1’)
- Nhắc nhở học sinh học bài và chuẩn bị giờ học sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
- 1 HS làm bảng phụ. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK.
Câu
Nghĩa
- Tình hình đội tuyển rất lạc quan
- Chú ấy sống rất lạc quan.
- Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.
- Lạc quan là liều thuốc bổ.
-Có triển vọng tốt đẹp.
- HS đọc yêu cầu
a. Những từ trong đó ''lạc'' có nghĩa là ''vui mừng'': lạc quan, lạc thú.
b. . Những từ trong đó ''lạc'' có nghĩa là ''rớt lại, sai'': lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
a. Những từ trong đó quan có nghĩa là '' quan lại'' ''quan tâm''.
b. Những từ trong đó quan có nghĩa là '' nhìn, xem'': lạc quan.
c. Những từ trong đó quan có nghĩa là '' liên hệ, gắn bó'' - quan hệ, quan tâm.
+ Quan quân: quân đội của nhà nớc phong kiến.
+ Quan hệ: Sự gắn liền về mặt nào đó giữa hai hay nhiều sự vật với nhau.
+ Quan tâm: để tâm, chú ý thờng xuyên đến.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ và tình huống sử dụng.
HS nêu
- Học sinh học bài và chuẩn bị giờ học sau.
Luyện từ và câu
Đ66: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I. Mục tiêu.
- Giúp HS hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?.
- Rèn HS kĩ năng xác định được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. Thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích cho phù hợp với nội dung từng câu.
- Giáo dục: HS ham học môn học.
II. Đồ dùng dạy - học.
GV: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn BT1 phần nhận xét. Bài tập 1 viết sẵn vàobảng phụ.
HS : Bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: ( 2’)
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm lạc quan - yêu đời.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới : ( 31’)
+ Giới thiêụ bài: (1’)
3. Tìm hiểu ví dụ: (9’)
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào?
GVKL: trạng ngữ chỉ mục đích
+ Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.
+ Luyện tập : (21)
Bài 1:
- Gọi HS đọc.
- Phát bảng phụ cho 2 HS làm cả lớp làm vở bài tập.
- Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
GVKL: Trạng ngữ chỉ mục đích
Bài 2
- GV tổ chức cho HS làm bài tơng tự bại tập 1.
Bài 3:
- Gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Nhận xét kết luận câu trả lời đúng.
4. Củng cố: (1’)
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi thảo luận, làm bài.
- Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu.
+ Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì?Vì ai?
- 3 HS đọc.
- 3 HS đặt câu.
- 1 HS đọc.
- 2 HS làm việc vào bảng phụ, HS cả lớp làm bằng bút chì gạch chân vào các trạng ngữ chỉ mục đích trong câu vào vở bài tập.
- Đáp án:
a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản.
b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng!
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho HS, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.
- Đáp án:
a) Để lấy nước tới cho vùng đất cao/ Để dẫn nước vào ruộng, xã em vừa đào một con mương.
b) Để trở thành những người có ích cho xã hội / Để trở thành con ngoan trò giỏi / Vì danh dự của lớp/ chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải năng tập thể dục.
- 2 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
- 2 HS đọc.
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Tiết 67: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời
I.Mục tiêu tiết học:
- Giúp HS tiếp tục mở rộng vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời. Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa.
- Rèn HS biết đặt câu về chủ đề.
- Giáo dục: HS yêu thích học Tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy học
GV: - Bảng phụ.
HS : Bút dạ
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới: ( 34’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một số từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.
- Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì?
- Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi cảm thấy thế nào?
- Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi là người thế nào?
- Từ vừa chỉ cảm giác vừa tính tình có thể trả lời đồng thời hai câu hỏi: Cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
- Cho HS làm
GVKL: Biết thêm một số từ phúc chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa.
Bài 2.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS nối tiếp trình bày
C. Củng cố, dặn dò ( 1’)
- Nêu các từ phức nói về lạc quan – yêu đời?
- Một HS đặt 2 câu có TN chỉ thời gian.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân ra vở bài tập và bảng phụ
- Bọn trẻ đang làm gì?
Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa.
Em cảm thấy thế nào?
Em cảm thấy rất vui thích.
Chú Ba là người thế nào?
Chú Ba là người vui tính
Em cảm thấy thế nào? Em cảm thấy vui vẻ.
Chú Ba là người thế nào? Chú Ba là người vui vẻ.
a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi; góp vui; mua vui;
b) Từ chỉ cảm giác; vui thích; vui sướng; vui lòng, vui thú; vui vui;
c) Từ chỉ tính tính: vui tính; vui nhộn; vui tươi
d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ
- Từ mỗi nhóm trên chọn ra một từ và đặt câu với từ đó:
- Lớp em, bạn nào cũng vui vẻ.
- Cả lớp cười sặc sụa khi nghe cô giáo kể chuyện hài.
- HS trình bày trên bảng
Cười ha hả Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí.
VD: các từ: cười ha hả, cười hì hì, cười khanh khách....
HS nêu
Luyện từ và câu
Tiết 68: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
I.Mục tiêu
- Giúp HS hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện. Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Rèn HS kĩ năng xác định trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Giáo dục: HS yêu thích và chăm sóc con vật
II- Đồ dùng dạy học
GV: - Bảng phụ
HS : Bút dạ
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 2’)
- Thế nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân?
- Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
B.Bài mới: ( 32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét
- Tìm CN; VN và trạng ngữ trong các ví dụ trên?
- Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi gì?
- Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì trong câu?
3.Phần ghi nhớ:
* GV đặt câu hỏi để HS rút ra từng nội dung phần ghi nhớ
4. Phần Luyện tập:
Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu:
+ GV mời 2 em làm bảng phụ gạch
dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn chốt lại lời giải đúng.
Vì sao?
- ý nghĩa của trạng ngữ?
GVKL: Trạng ngữ chỉ phương tiện
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm
- Cho HS trình bày
C. Củng cố, dặn dò: ( 1’)
- ý nghĩa của trạng ngữ chỉ phương tiện?
- 2 HS lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu 1, 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trả lời câu hỏi.
Bằng món “mầm đá” độc đáo, Trạng Quỳnh đã
TN
giúp chúa Trịnh hiểu vì sao chúa thường ăn không ngon miệng.
b) Với một chiếc khăn tay bình, nhà ảo thuật đã
TN
- TN trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
*Nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong câu. Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu
HS nêu
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân ra bảng phụ và vở bài tập
Kq: + Bằng một giọng thân tình,.
+ Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo,..
- HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật, nói rõ câu nào có trạng ngữ chỉ phương tiện
+ 3 – 4 HS đọc bài của mình.
+ Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bằng đôi cánh to và rộng, gà mái che chở cho đàn con.
+ Với cái mõm to, con lợn háu ăn tợp một loáng là hết cả máng cám.
+Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà.
HS nêu
File đính kèm:
- Luyen tucau lop 4 Ky II.doc