/ Mục tiêu:
-HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
-Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
91 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Môn Kĩ thuật (Tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e và sàn ca bin H.2 SGK. GV hỏi:
+Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp ?
-Lắp ca bin: Bộ phận này đã lắp ở bài 30, GV cho HS quan sát H.3 và nội dung trong SGK để nhớ lại các bước lắp.
+Em hãy nêu các bước lắp ca bin?
-GV gọi 1 số HS lắp lần lượt các H.3a,b, c, d làm mẫu.
-Lắp bệ thang và giá đỡ thang H.4 SGK.
-Cho HS quan sát H.4và hỏi:
+Cách lắp này phải lắp mấy chi tiết cùng một lúc?
-Lắp cái thang H.5 SGK.
-HS quan sát H.5 để thực hiện lắp 1 bên thang. GV nhận xét và sau đó lắp 1 bên còn lại.
-Lắp trục bánh xe H.6 SGK.
+Theo em phải lắp mấy trục bánh xe ?
-Bộ phận này đã được lắp nhiều , vì vậy GV cò thể lắp nhanh để hoàn thành bước lắp.
-Lắp ráp xe có thang.
-GV lắp ráp theo qui trình trong SGK. Trong quá trình lắp, GV lưu ý HS cách lắp bệ thang và giá đỡ thang vào thùng xe .Đây là bước lắp khó nên GV cần thao tác chậm để HS theo dõi và biết cách lắp.
-Khi lắp cần chú ý các mối ghép phải được vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
-Lắp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe và sự quay của thang.
d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Cách tiến hành như bài trên .
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ kết quả học tập của HS.
-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS đ
-HS quan sát vật mẫu.
-5 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn cabin, cabin, bệ thang và giá đỡ thang, cái thang, trục bánh xe.
-HS xếp vào nắp hộp theo từng chi tiết.
-HS quan sát H2 SGK.
-HS trả lời.
-HS quan sát và trả lời.
Vài HS lắp.
-HS quan sát.
-2 chi tiết :bệ thang và giá đỡ thang.
-HS quan sát và lắp.
-HS trả lời.
-HS theo dõi và lắp.
-HS thực hiện.
-HS cả lớp.
Tiết 2 + 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lắp xe có thang.
b)HS thực hành:
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe có thang.
a/ HS chọn chi tiết
-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
b/ Lắp từng bộ phận
-Trước khi thực hành GV yêu cầu 1 em đọc phần ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
-Khi lắp, GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau :
+Vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài.
+Phải tuân thủ theo các bước lắp theo đúng H.3a , 3b, 3c, 3d khi lắp ca bin.
+Khi lắp bệ thang và giá đỡ thang phải dùng vít dài để lắp và chỉ lắp tạm thời.
+Chú ý thứ tự các chi tiết lắp (thanh chữ U dài, bánh đai, bánh xe).
+Lắp thang phải lắp từng bên một .
c/ Lắp ráp xe có thang
-Cho HS quan sát H.1 và các bước lắp trong SGK để lắp ráp cho đúng.
-Khi HS thực hành GV quan sát kịp thời giúp đỡ và chỉnh sửa.
-GV lưu ý khi lắp thang vào giá đỡ thang phải lắp bánh xe, bánh đai trước, sau đó mới lắp thang.
-GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS , nhóm còn lúng túng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
+Lắp ráp xe có thang đúng mẫu và đúng quy trình.
+Xe và thang lắp chắc chắn, không xộc xệch.
+Thang có thể quay được các hướng khác nhau.
+Xe chuyển động được.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp con quay gió”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS thực hành cá nhân, nhóm.
-HS quan sát.
-HS thực hành lắp ráp.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS cả lớp.
BÀI 32 LẮP CON QUAY GIÓ (3 tiết )
I/ Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kỹ thuật, đúng quy định.
-Rèn luyện tính cẩn thận,an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của con quay gió.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu con quay gió đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lắp con quay gió.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu con quay gió lắp sẵn.
-Hướng dẩn HS quan sát từng bộ phận và hỏi:
+Con quay gió có mấy bộ phận chính?
-GV nêu ứng dụng của con quay gió trong thực tế:Người ta dùng con quay gió để lợi dụng sức gió nhằm tạo ra điện năng để thắp sáng, tưới cây hoặc xay, xát gạo.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
-GV cùng HS chọn từng chi tiết theo SGK cho đúng, đủ.
-Cho HS xếp vào nắp hộp.
-GV hướng dẫn HS thực hành theo qui trình lắp trong SGK.
b/ Lắp từng bộ phận
-Lắp cánh quạt H.2 SGK: Đây là bộ phận đơn giản dễ lắp ráp nên GV gọi HS lên lắp.
-Lắp giá đỡ các trục H.3 SGK.
GV tiến hành lắp các bước theo SGK cho HS quan sát và hỏi:
+Lắp các thanh thẳng 11 lỗ vào lỗ thứ mấy của tấm lớn?
+Lắp thanh thẳng 5 lỗ vào lỗ thứ mấy của các thanh thẳng 11 lỗ?
+Lắp thanh chữ U như thế nào ?
-Lắp bánh đai vào trục H.4 SGK.
GV cho HS quan sát H.4 và gọi HS lắp .
GV thực hiện lắp các giá đỡ vào trục .Trong khi lắp yêu cầu HS trả lời:
+Em hãy lắp các trục vào đúng vị trí giá đỡ của nó.
-Lắp ráp con quay gió.
-GV lắp ráp theo qui trình trong SGK. Khi lắp, GV nhắc nhở HS : khi cần chỉnh bánh đai trên các trục thẳng hàng với nhau để lắp được đai truyền.
d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Cách tiến hành như bài trên.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập của HS.
-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS đ
-HS quan sát vật mẫu.
-3 bộ phận: cánh quạt, giá đỡ các trục, hệ thống bánh đai và đai truyền.
-HS chọn chi tiết.
-HS lên lắp.
-HS quan sát H.3 SGK.
-Lỗ thứ 3 từ hai đầu tấm lớn.
-Lỗ thứ 4 từ dưới lên.
-HS quan sát H.4 SGK.
-HS vừa lắp và trả lời.
-HS lắp.
-HS hoàn thành sản phẩm con quay gió .
-Cả lớp.
Tiết 2+3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lắp con quay gió.
b)HS thực hành:
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp con quay gió .
a/ HS chọn chi tiết
-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp con quay gió .
b/ Lắp từng bộ phận:
-Trước khi HS thực hành, GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
-Trong quá trình lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau :
+Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn.
+Lắp bánh đai vào trục.
+Bánh đai phải được lắp đúng loại trục.
+Các trục bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ.
+Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền.
-GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
c/ Lắp ráp con quay gió
-GV cho HS quan sát H.5 SGK để lắp những bộ phận còn lại .
-GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải lưu ý:
+Chỉnh các bành đai giữa các trục cho thẳng hàng.
+Khi lắp cánh quạt phải đúng và đủ các chi tiết.
-Lắp xong phải kiểm tra sự hoạt động của con quay gió.
-GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
+Con quay gió lắp đúng kĩ thuật và đúng qui trình.
+Con quay gió lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+Hệ thống trục lắp cánh quạt , các bánh đai quay được.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-Nhắc HS tháo các chi tiết xếp vào hộp.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp ghép mô hình tự chọn”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS chọn chi tiết.
-1 HS đọc ghi nhớ.
-HS thực hành cá nhân, nhóm.
-HS thực hành lắp ráp.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS thực hiện.
-HS cả lớp.
BÀI 33 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (3 tiết )
I/ Mục tiêu:
-Biết tên gọivà chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép
-GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
* Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết
-GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
-Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
* Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
-GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
+Lắp từng bộ phận.
+Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
* Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS đ
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-HS chọn các chi tiết.
-HS lắp ráp mô hình.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS lắng nghe.
File đính kèm:
- Ki Thuat 4 ca nam.doc