Giáo án Tập đọc - Tuần 20: Bốn anh tài (tiết 2 ) (truyện cổ dân tộc Tày )

 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh; Biết đọc diễn cảm, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu; chậm rải khoan thai ở lời kết.

 2. Hiểu các từ ngữ mới: núc nác; núng thế.

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc21 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc - Tuần 20: Bốn anh tài (tiết 2 ) (truyện cổ dân tộc Tày ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vệ bầu không khí trong sạch ?- Học sinh tiếp nối nhau phát biểu GV kết luận : Chống ô nhiễm bằng cách : -Thu gom và xử lí rác hợp lí Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng dầu và của nhà máy ,giảm khói đun bếp. Bảo vệ rừng và trồng cây xanh để giữ bầu không khí trong lành . Hoạt đông 2 (10-12 phút ) Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch *Mục tiêu : Bản thân học sinh cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền ,cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch *GV giao nhiệm vụ cho các nhóm -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV hướng dẫn . Các nhóm treo sản phẩm của mình. Cử đại diện phát biểu trình bày kết quả của nhóm mình về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của GV quan sát một số nhóm GV và cả lớp đánh giá nhận xét bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Hoạt động kết thúc : (1-2 phút ) nhận xét giờ học và dặn dò về nhà./. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm sức khoẻ - Biết một số môn thể thao - Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ II. Đồ dùng dạy học: Bút dọc và bảng phụ viết nội dung BT1 III. Hoạt động dạy, học: Kiểm tra: (3- 4’) - Tiết LTVC tuần trước - 1 HS trả lời: Luyện tập và câu kể: Ai làm gì? - Yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể ai làm gì? Có trong đoạn văn. - 2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình - GV nhận xét và chấm điểm B. Bài mới: (36’). HĐ1: Giới thiệu bài: (1’) HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập (33’) - GV yêu cầu HS mở SGK trang 19 - HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV BT1:(9-10’) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm. - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS làm bài. - 4 HS 1 nhóm cùng nhau trao đổi, tìm từ và viết vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm gắn bảng phụ lên bảng. Đọc các từ chỉ hoạt động, chỉ đặc điểm có lợi cho sức khoẻ mà nhóm mình tìm được - HS các nhóm thực hiện theo yêu cấu các nhóm - HS cả lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại bài làm đúng và chấm điểm cho các nhóm - HS cả lớp làm vào vở BT theo lời giải đúng BT2: (9-10’). BT 2 yêu cầu các em làm gì? - Kể tên các môn thể thao mà em biết - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - HS cả lớp làm bài và nối tiếp đọc bài làm - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng BT3 (5-6’): - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để hoàn chỉnh các thành ngữ - 5-6 HS trả lời, HS khác nhận xét - GV nhận xét ghi bảng một số thành ngữ + Em hiểu câu: “Khoẻ như voi”, “nhanh như cắt” như thế nào? - GV nhận xét (bổ sung thêm) - HS cả lớp lắng nghe, nghi nhớ + Yêu cầu HS đặt câu với thành ngữ mà em thích - HS nối tiếp nhau đặt câu của mình trước lớp. BT4: (5-6’) - Khi nào thì người “không ăn không ngủ được”? + “không ăn không ngủ được” thì khổ như thế nào? - HS nối tiếp trả lời, HS khác nhận xét + “Tiên” sống như thế nào? + “Người ăn được ngủ được” là người như thế nào? + “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là gì? + Câu tục ngữ “ăn được ngủ được là tiên Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo” nói lên điều gì? - 5-6 HS trả lời - GV kết luận lại lời giải đúng và nhắc lại ý nghĩa câu tục ngữ - HS cả lớp lắng nghe III. Cũng cố, dặn dò: (2-3’). - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - GV nhận xét và dặn dò về nhà./. _______________________________ Toán: Luyện tập Mục tiêu Giúp học sinh: -Cũng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số, đọc viết phân số. Quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác. B. Đồ dùng: + Bảng phụ + Giấy khổ to ( 1 tờ ) Hoạt động dạy học: A:Kiểm tra bài cũ: - 1 HS làm BT1 CVBT toán (trang 17- tập 2) 1 HS, (H) cô có 1 xấp giấy ( 20 tờ ), cô phát cho bạn An 9 tờ, hỏi cô còn mấy phần xấp giấy? - HSTL (ĐS: xấp giấy) B:Giới thiệu bài: 1’ Hướng dẫn HS làm bài tập: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề rồi hướng dẫn lần lượt các bài : BT1, BT2, BT3 (VBT) BT1: + (H) BT yêu cầu gì? + GV viết: kg. Mời 1 HS đọc BT2: + (H) BT yêu cầu gì? + Viết: 4 = và hỏi: Số nào chia cho 3 được thương là 4? + Nếu: 12 chia 3 được 4, ta có: 4 = . Vậy số phải điền là số nào? BT3: + Viết: . Yêu cầu HS xác định tử số, mẫu số. + (H) hãy so sánh tử số và mẫu số + Vậy như thế nào so với 1? - GV yêu cầu HS làm các: BT1đến BT5 Chấm, chữa bài: (GV giúp đỡ HS yếu) - GV chấm 7- 9 bài . Nhận xét và hướng dẫn. BT1: GV treo bảng phụ: - Viết K2 do HS đọc vào khung đã bê sẵn. BT2 + BT3: (GV đã viết sẵn để lúc HS làm bài). BT4: GV ghi tóm tắt lên bảng và HD HS làm. BT5:Mời 2 HS lên điền kết quả. tại sao 10 = AB?Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? - GV nêu yêu cầu: Viết thành phân số có mẫu số là 1. - Cách chơi: GV đọc số, HS nào giơ tay trước, HS đó được quyền trả lời. Nếu sai thì HS ở 2 nhóm khác có cơ hội trả lời. - Chia lớp làm 3 nhóm ( theo dãy ), - Lần lượt đọc các số: 1, 5, 9,... Ghi điểm, xác định đội thắng cuộc C:Nhận xét giờ học: - GV nhận xét và dặn dò. ____________________________ Thứ 6 ngày 23 tháng 1 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương I .Mục tiêu : 1 HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu :Nét mới ở Vĩnh Sơn 2 .Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới ở địa phương mình . 3.Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương . II.Đồ dùng dạy,học : -Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em (GV và H/S sưu tầm ) Bảng phụ, viết dàn ý của bài giới thiệu. III.Hoạt động dạy -học 1. Giới thiệu bài : (1 -2 phút ) Hướng dẫn làm bài tập : (32-33 phút ) Hoạt động 1:Bài tập 1 (10-12 phút )- H/s nêu yêu cầu bài tập 1 GV yêu cầu h/s thảo luận và trả lời câu hỏi -Cả lớp theo dõi SGK a.Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? 2 em ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi b.Kể những nét đổi mới trên ? Gọi một số học sinh trình bài trước lớp ,H/S khác nhận xét bổ sung GV kết luận và chốt lại ý đúng : Hoạt động 2 :Bài tập 2 (20 -21 phút ) GV muốn có một bài văn giới thiệu hay ,hấp dẫn .Các em phải nhận ra sự đổi mới của địa phương nơi mình đang sinh sống -Em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa phương mình -Tiếp nối nhau trình bày giới thiệu . -Tôi muốn giới thiệu về phong trào giữ gìn làng xóm sạch đẹp -Tôi muốn giới thiệu về công trình nước sạch của xã tôi. -Tôi muốn giới thiệu về phong trào chống tệ nạn ma tuý ở xã tôi +Một bài văn giới thiệu có nhữngphần nào ? +mỗi phần cần đảm bảo nội dung gì ? GV treo bảng phụ có ghi sẵn dàn ý của một bài giới thiệu - H/S đọc cả lớp đọc thầm. -Thực hành giới thiệu trong nhóm -Thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương Thi giới thiệu trước lớp . Cả lớp và GV bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên hấp dẫn nhất. 3.Cũng cố : (1 -2 phút ) Nhận xét giờ học: Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em. -Sau tiết học, tổ chức cho h/s treo các tranh ảnh về sự đổi mới của địa phương mà gv và h/s đã sưu tầm được. __________________________ Toán Phân số bằng nhau I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Hai băng giấy bằng nhau Học sinh: Mỗi em hai băng giấy bằng nhau III. Hoạt động dạy, học: A. Kiểm tra: (5’): GV viết lên bảng: 1. Tìm một phân số: a. Bé hơn 1; b. Bằng 1; c. Lớn hơn 1 Bài mới: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: (12’). Hướng dẫn HS nhận biết = và tự nêu tính chất cơ bản của phân số Hãy lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị So sánh kích thước của 2 băng giấy: Hai băng giấy bằng nhau Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau,Tô màu 3 phần Đã tô màu mấy phần của băng giấy? Đã tô màu băng giấy GV nhận xét rồi thực hiện trên băng giấy của mình, ghi phân số dưới phần đã tô màu * Hướng dẫn tương tự với băng giấy thứ 2. Rút ra phân số ghi bảng So sánh 2 phân số và Phân số bằng phân số GV ghi bảng = Từ phân số làm thế nào để có phân số ? Nhân cả tử số và mẫu số với 2 GV ghi lên bảng: = = Từ phân số làm thế nào để có phân số ? Chia cả tử số và mẫu số cho 2 GV ghi lên bảng: = = Muốn có phân số bằng phân số đã cho ta làm thế nào? HS nêu kết luận (như SGK) GV: Đó chính là tính chất cơ bản phân số. Một số HS nhắc lại tính chất Hoạt động 2: (15’). Thực hành Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cả lớp tự làm bài rồi nêu kết quả Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Hai HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. HS chữa bài, rút ra nhận xét GV rút ra nhận xét (như SGK) Bài tập3: 1 HS đọc yêu cầu GV nhận xét, kết luận làm bài đúng Hai HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào VBT, sau đó chữa bài. IV. Củng cố, dặn dò: - GV khắc sâu kiến thức - Nhận xét giờ học, dặn bài về nhà./. ___________________________ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: - Thông qua đánh giá hoạt động của lớp trong tuần rút ra kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh và khăc phục mặt tồn tại. - Lên kế hoạch tuần tới để học sinh có hướng chuẩn bị. II/ Hoạt động dạy- học: HĐ1: Đánh giá hoạt động lớp trong tuần 19. - GV nêu nhiệm vụ các tổ. - Các tổ tự sinh hoạt dưới sự điều khiển của tổ trưởng. + Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. + Đọc điểm thi đua các thành viên trong tổ, xếp loại. + Bình luận cá nhân xuất sắc tất cả các mặt và xuất sắc 1, 2 mặt. + Nộp kết quả cho lớp trưởng. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp - Đọc tên các bạn xuất sắc trong lớp, các bạn còn yếu. - GV nhận xét. + Tuyên dương những bạn học sinh xuất sắc. + Phê bình học sinh yếu, giúp các em nhận ra thiếu sót và tuyên thề khắc phục. HĐ 2: Kế hoạch tuần 20 * Lớp trưởng nêu: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm giỏi - Thực hiện tốt phong trào của Đội, trường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ. - GV tiểu kết bổ sung đưa ra kế hoạch cụ thể cho lớp HĐ3: Dặn dò ; Về nhà hoàn thánh các bài tập các môn học, HS khá giỏi làm thêm ở bài tập nâng cao.Nộp tiền các khoản cho nhà trường

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc
Giáo án liên quan