-Học sinh biết được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
Biết được nước sử dụng tốt nhất phải đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng.
Biết được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
-Có khả năng trình bày được các cách làm sạch nước và tác dụng của tùng cách.
Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước.
23 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Khoa học - Tuần 14: Một số cách làm sạch nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à đánh bắt cá, tôm.Đồng bằng Bắc bộ là nơi nuôi lợn, gà, vịt vào loại nhiều nhất ờ nước ta.
- Yêu cầu HS nhắc cacù ý chính trên bảng.
HĐ3 : TÌM HIỂU VỀ VIỆC TRỒNG RAU XỨ LẠNH Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
- Yêu cầu Hs theo dõi các thông tin trong SGK và cho biết.
1.Mùa đông ở đồng bằng Bắc bộ dài bao nhiêu tháng?Khi đó nhiệt độ như thế nào?
2. Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
3. Kể tện các loại rau xứ lạnh được trồng ở Bắc Bộ?
- Yêu cầu Hs thực hiện trao đổi theo nhóm bàn, nhóm trưởng điểu khiển, cử thư kí ghi kết quả vào phiếu.
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Gv chốt các ý chính:
* Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ thường kéo dài từ 3 đến 4 tháng.Trong thời gian này, nhiệt độ giảm nhanh mỗi khi có gió mùa đôn bắc thổi về
* Nhiệt độ thấp về MĐ có thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông( ngô, khoai tây, su hào,bắp cải)=> nguồn thực phẩm của người dân thêm phong phú và mang lại giá trị KT cao.Nhưng nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết.
C. HĐ cuối cùng:
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài mới
*Phần bổ sung :
Thứ sáu 27/1/08
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . SGK/143
Thời gian dự kiến: 40phút
I . Mục đích - yêu cầu:
Củng cố cho các em về thể loại văn miêu tả và giúp các em nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật; các kiểu mở bài, kết bài, trình tự trong phần thân bài.
Các em biết vận dụng các kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật ( miêu tả cái trống)
Các em biết dùng những từ ngữ gợi tả giàu hình ảnh để viết đoạn văn.
- Giáo dục các em thêm yêu thích môn học. Có thói quen quan sát những vật gần gũi, thân quen và có những tình cảm với các đồ vật thân quen ấy.
TCTV: áo cối
II Chuẩn bị:
Gv : Phiếu bài tập.Tranh minh họa sgk/144
Hs: : Xem trước nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học:
A. HĐ đầu tiên: H. Thế nào là miêu tả?
- Yêu cầu Hs đọc câu văn viết về một hình ảnh em thích trong bài “ Mưa”
Nhận xét và cho điểm
B. HĐ dạy bài mới: -Giới thiệu bài- ghi bảng.
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đocï bài văn . Các Hs khác theo dõi, đọc thầm.
-GV cho HS xem tranh minh họa và giải thích : áo cối : vòng bọc ngoài của thân cối
- Yêu cầu một số Hs đọc nồi tiếp các câu hỏi .
- Yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm bàn các câu hỏi. Ghi vào phiếu các ý thảo luận được.
- Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày các câu hỏi. Các Hs khác theo dõi và nhận xét từng câu hỏi.
- Gv nhận xét và chốt các ý.
- Yêu cầu Hs theo dõi bài tập 2. Gọi một Hs đọc yêu cầu đề.
- Yêu cầu Hs trình bày theo ý hiểu của mình. Các Hs khác theo dõi, nhận xét và bổ sung các ý.
- Gv theo dõi nhận xét và chốt: Khi tả một đồ vật ta cần tả bao quát đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận, nhất là những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật đó.
- Gv giảng thêm : Trong quá trình miêu tả đồ vật ta có thể sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hoá, để viết được một bài văn chân thật, sinh động.
HĐ 2 : Rút ghi nhớ.
- Yêu cầu Hs trao đổi và trình bày trước lớp các nội dung sau:
Bài văn miêu tả có cấu tạo như thấ nào?
Có thể mở bài và kết bài theo những kiểu nào?
Phần thân bài tả đồ vật tả theo trình tự như thế nào?
- Yêu cầu Hs trình bày trước lớp. Các Hs khác nhận xét và bổ sung các ý.
- Gv chốt ý và ghi bảng phần bài học
- Yêu cầu Hs đọc lại các ý chính trên bảng.
- Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
HĐ 3: Luyện tập, thực hành.
- Yêu cầu Hs theo dõi đoạn văn trong SGK.
- Gv treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn- Phát phiếu cho HS.
- Gọi 1 Hs đọc đoạn văn, các Hs khác đọc thầm.
- Yêu cầu Hs thực hành cá nhân, một em thực hiện trên bảng phụ, các em khác thực hành vào phiếu các yêu cầu a,b,c.
- Yêu cầu Hs trao đổi phiếu, sau đó nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu HS dựa vào bài đã sửa trên bảng, thực hiện chấm bài cho bạn.
- Yêu cầu 1 Hs thực hành trên bảng.
- Gv đưa các tiêu chí để nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu Hs nhận xét và sửa phần mở bài và kết bài trên bảng.
- Yêu cầu một số Hs trình bày phần mở bài và kết bài của mình.
- Gv nhận xét và ghi điểm cho Hs.
C. HĐ cuối cùng:- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập vào vở. Chuẩn bị bài tiếp theo.
*Phần bổ sung :
KHOA H ỌC
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (SGK/58)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I – Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể
- Sau bài học, các em biết được những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước : giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước, không đục phá ống nước làm chất bẩn thấm vào nguồn nước,Nhà tiêu phải được xây dựng hợp vệ sinh và phải làm xa nguồn nước.
- Học sinh có khả năng nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
Vẽ tranh cổ động tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh nguồn nước.
II. Chuẩn bị :
Gv: Hình trang 58,59
Hs Xem trước nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Một số cách làm sạch nước.
Tại sao chúng ta cần phải đun sơi nước trước khi uống?
B. HĐ DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài mới
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
- Yêu cầu Hs vận dụng những hiểu biết của mình trình bày các cách bảo vệ nguồn nước.
- Yêu cầu Hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét và dẫn dắt vào hoạt động 1.
- Yêu cầu Hs quan sát tranh trang 58, và trả lời câu hỏi trong SGK- Thực hiện theo nhóm đôi.
- Yêu cầu một số nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- Gv theo dõi, nhận xét, chốt ý:
HĐ2 :Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
- Yêu cầu Hs các nhóm 6 em xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
- Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm ý cho nội dung của bức tranh cổ động, tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ nguồn nước , sau đó cử người vẽ tranh và viết từng phần cho nội dung bức tranh.
- Gv theo dõi, gợi ý thêm cho các nhóm.
- Yêu cầu Hs cử ra Ban giám khảo để cùng Gv thực hiện chấm bài.
- Yêu cầu Hs trưng bày các tranh cổ động của nhóm mình và giới thiệu cùng cả lớp về nội dung tranh đó: phát biểu bản cam kết của nhóm, nêu ý tưởng của bức tranh cổ động của nhóm.
- Yêu cầu các nhóm khác theo dõi, nhận xét và giúp nhóm đó hoànthiện bức tranh của nhóm mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền của các em.
C. HOẠT ĐỘNG CUỐI C ÙNG
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài cũ
Phần bổ sung:
TỐN
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ(tt). SGK/79
Thời gian dự kiến: 40phút
I. Mục tiêu:
- Cung cấp cho các em cách chia một tích hai thừa số cho một số: ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết) rồi nhân kết quả với thừa số kia.
-Rèn kĩ năng nhận biết và thực hiện chia một tích cho một số.
Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí.
- Các em luôn có ý thức cẩn thận khi làm bài.
II.Đồ dùng dạy học:
Gv :Nội dung các bài tập
Hs : Xem trước nội dung bài.
III.Các hoạt động dạy học:
A. HĐđầu tiên:
GV chuẩn bị trước trên bảng:
Bài 1. 180 : ( 9x 4) 720 : (2 x 6 )
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
720 : 9: 8 800: 16
Gọi 5 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm
B. HĐ dạy bài mới: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ1: CUûNG CẤP KIẾN THưÙC
-GV ghi các biểu thức lên bảng:
a) ( 9 x15) :3 9 x ( 15 :3 ) ( 9 : 3) x 15
- Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện tính giá trị các biểu thức.
- Gọi lần lượt 3 em lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu Hs trình bày kết quả của mình.
- Yêu cầu Hs theo dõi và nhận xét bài trên bảng. Thực hiện so sánh giá trị của các biểu thức.
- Gv nhận xét và chốt ý
- Yêu cầu Hs so sánh giá trị của các biểu thức và rút ra nhận xét.
=> Vậy ( 9 x15) :3= 9 x ( 15 :3 ) = ( 9 : 3) x 15
b) Gv ghi tiếp các biểu thức lên bảng, yêu cầu Hs vận dụng kiến thức và thực hiện tính giá trị biểu thức, sau đó nhận xét, so sánh.
( 7 x 15) :3 7 x ( ( 15 :3)
- Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện, các Hs khác thực hiện vào nháp.
- Yêu cầu Hs nhận xét bài trên bảng
H. Vì sao ta không tính ( 7 : 3 ) x 15?
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện chia một tích cho một số.
HĐ 2: LUYỆN TẬP
- Gv giới thiệu các bài tập.
- Yêu cầu Hs thực hiện đọc nối tiếp yêu cầu các bài tập trong SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài 1,2 và 3 vào vở.
- Theo dõi HS làm bài, giúp đỡ những HS yếu.
- Gọi lần lượt từng em lên bảng sửa bài.
- Chấm bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài
Bài 1: Tính bằng 2 cách
Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc đề. Phân tích đề toán.
- Yêu cầu hs thực hiện tóm tắt và giải bài toán
- Yêu cầu 1 Hs lên bảng thực hiện.
Tóm tắt:
5 tấm vải, 1 tấm: 30 m
Bán : 1/ 5 số vải.
Còn lại: .m?
C. HĐ cuối cùng:
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài mới
*Phần bổ sung :
File đính kèm:
- Giáo án 14.doc