Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. Chuẩn bị :- : Giáo viên : hình trang 48,49 SGK. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Học sinh : Chuẩn bị giấy A4, bút chì đen và màu.,
III. Các hoạt động dạy và học :
A. HĐ đầu tiên:
- My được hình thnh như thế nào?
- Hy nu sự hình thnh tuyết?
17 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Khoa học - Tuần 12: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới
IV. Phần bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ tt (SGK/123)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS:
1. Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
2. Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
II. Chuẩn bị: Bút dạ đỏ & một vài tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1
Bảng phụ viết sẵn từng cột ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- Học:
A. HĐ đầu tiên: Gọi 2 HS lên bảng.
1.Tìm động từ trong câu sau
Bố em vừa cày xong thửa ruộng.
2.Đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
- Nhận xét, cho điểm.
B. HĐ dạy bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1: Nhận xét rút ghi nhớ.
Bài 1: hs đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp & gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 :1hs đọc yêu cầu bài, hs suy nghĩ & tự làm.
- Mời 1 hs phát biểu. Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi thực hiện yêu cầu và ghi kết quả vào phiếu bài tập, gọi 2 em lên bảng làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét trên bảng.- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
HĐ2: Luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 1: Hs đọc nội dung.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài. Gv phát phiếu khổ to & bút đỏ cho hs. Hs gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất trong đoạn văn.
- Hs làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Trọng tài nhận xét, tính điểm. Gv chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 1hs đọc yêu cầu bài.
- Các nhĩm thảo luận . Đại diện nhĩm trình bày kết quả. Cả lớp & gv nhận xét, bổ sung thêm các từ ngữ mới. Gv khen nhĩm tìm được đúng / nhiều từ.
Bài 3: Hs đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. Cả lớp & gv nhận xét nhanh.
C. HĐ cuối cùng:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
Phần bổ sung:
ĐỊA LÝ
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (SGK/93)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I Mục tiêu: Qua bài, HS biết:
- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ tên bản đồ Địa lí tự nhiên.
- Trình bày 1 số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ , vai trị của hệ thống đê ven sơng.
- Cĩ ý thức tơn trọng & bảo vệ thành quả lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bản đồ địa lí Việt Nam; phiếu học tập, lược đồ trống Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy và học;
A. HĐ đầu tiên:
Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi cuối bài.GV nhận xét, cho điểm.
B. HĐ dạy bài mới: Giới thiệu bài mới
*HĐ1: TÌM HIỂU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRÊN BẢN ĐỒ
Yêu cầu hs dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng trên lược đồ SGK.
- Yêu cầu hs lên chỉ vị trí trên bản đồ.
- Hs dựa vào kênh hình, kênh chữ SGK trả lời các câu hỏi.
- Hs chỉ trên bản đồ vị trí, giới hạn & mơ tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành , đặc điểm địa hình.
*HĐ2: TÌM HIỂU VỀ SƠNG NGỊI, HỆ THỐNG ĐÊ NGĂN LŨ.
MT: Hs chỉ được vị trí của 1 số con sơng & tác dụng của hệ thống đê.
TH: Hs trả lời câu hỏi 2 SGK & lên chỉ bản đồ vị trí 1 số con sơng.
- Gv mơ tả sơ lược về sơng Hồng.
- Hs dựa vào SGK trả lời :Mùa mưa ở ĐBBB trùng với mùa nào trong năm ? Vào mùa mưa, nước các con sơng như thế nào ?
Chỉ được vị trí của 1 số con sơng & tác dụng của hệ thống đê.
Các nhĩm thảo luận & hồn thành các câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả làm việc của nhĩm trước lớp.
- Gv kẻ sẵn bảng thống kê & giúp hs điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê.
- Gv nĩi về tác dụng của hệ thống đê ngăn lũ, sự cần thiết phải bảo vệ đê.
C. HĐ cuối cùng:
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài mới
Phần bổ sung:
Thứ sáu 14/11/2008
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT )
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu:
- Hs thực hành viết 1 bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, cĩ nhân vật, sự việc, cốt truyện, diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Bảng phụ ghi những nội dung cần ghi nhớ để viết thư (sách trang 34).
-Học sinh : Xem nội dung tiết học, chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu cần thiết cho việc viết một bức thư.
III.Các hoạt động dạy và học :
A. HĐ đầu tiên : Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
B. HĐ dạy bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1: HƯỚNG DẪN HS NẮM YÊU CẦU CỦA ĐỀ .(8’)
- Nhớ lại kiến thức, tra û lời câu hỏi.
- Nêu nội dung chính của từng phần trong bài văn kể chuyện.
- HS xác định trọng tâm của đề bài mình sẽ viết
HĐ2: HS THỰC HÀNH LÀM BÀI
- GV ra 4 đề như trong SGK để HS lựa chọn khi viết bài
- Nhắc nhở HS cách trình bày và cách dùng lời lẽ trong bài văn kể chuyện
- HS làm bài
- Gv chấm vài bài. – Nêu nhận xét tuyên dương.
C. HĐ cuối cùng: NX tiết học. Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
Phần bổ sung:
KHOA H ỌC
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG (SGK/46)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Giúp HS nắm vai trò của nước đối với sự sống của các sinh vật sống .
- Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật . Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp , công nghiệp và vui chơi , giải trí .
- Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. Chuẩn bị: - Tranh phóng to (trang46,47/ SGK
III. Các hoạt động dạy- Học:
A. HĐ đầu tiên:
- Hãy trình bày vịng tuần hồn của nước
B. HĐ dạy bài mới: Giới thiệu bài mới
HĐ1: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ SỐNG CỦA CON NGƯỜI , ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
MT : Giúp HS nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật .
Mục tiêu:
- Giúp HS nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật .
Cách tiến hành
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ :
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người .
+ Nhóm 2 : Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với động vật .
+ Nhóm 3 : Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật .
- Giao lại tư liệu , tranh , ảnh có liên quan cho các nhóm làm việc cùng với giấy A0 , băng kep , bút dạ .
- Kết luận như nội dung mục Bạn cần biết SGK .
HĐ2: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG SX NÔNG NGHIỆP , CN VÀ VUI CHƠI , GIẢI TRÍ
Mục tiêu: Giúp HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi
Cách tiến hành:
- Nêu câu hỏi và lần lượt yêu cầu mỗi em đưa ra một ý kiến về : Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác ?
- Ghi các ý kiến của HS ở bảng .
- Lần lượt hỏi về từng vấn đề và yêu cầu HS đưa ra ví dụ minh họa về :
+ Vai trò của nước trong vui chơi , giải trí .
+ Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp .
+ Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp .
Vai trò của nước trong
sinh hoạt
Vai trò của nước trong
sản xuất nông nghiệp
Vai trò của nước trong
sản xuất công nghiệp
uống , nấu cơm , tắm giặt, đi bơi , vệ sinh, .
trồng lúa, rau,cây non, hoa ,cây cảnh ươm cây giống, gieo mạ.
quay tơ ,chạy máy bơmnước chế biến hoa quả, đồ hộp, bánh kẹo,tạo ra điện ..
C. HĐ cuối cùng:
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài cũ
Phần bổ sung:
TỐN
LUYỆN TẬP (SGK/69)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Giúp HS nắm vững cách nhân với số có 2 chữ số .
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính ; giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II.Chuẩn bị: - GV : Bảng mét vuơng
- HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. HĐ đầu tiên:
GV chuẩn bị trước trên bảng:
3km50m = m 5040mm = ..m..cm
16 dm2 =cm2 dm2 =cm2
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
B. HĐ dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ1: THỰC HÀNH.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính . HS làm bảng con
Bài 2 : HS đọc đề rồi tự làm bài vào vở. 1em lên bảng làm. GV chấm ,sửa bài.
Bài 3,4 : Tự làm một trong hai bài này rồi chữa bài .
C. HĐ cuối cùng: - Nhấn mạnh những chỗ HS haysai.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới
Phần bổ sung:
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: CỊ LẢ
( DÂN CA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Sgk/21)
I/ Mục tiêu:
Hs cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng, mượt mà của bài Cị lả , dân ca đồng Bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan , yêu đời của người nơng dân được thể hiện ở lời ca .
HS hát đúng giai điệu và lời ca , biết thể hiện những chỗ cĩ luyến trong bài hát .
Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
II/ Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùngsong loan , thanh phách , trống , mõ,.. đàn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Bài cũ: HS hát Khăn quàng thắm mãi vai em- N.xét,.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Học hát Cị lả.
GV ghi bảng - hs nhắc lại.
b/ Hoạt động 1:
- GV giới thiệu nội dung bài hát, về Đồng bằng dân ca Bắc bộ - GV hát mẫu.
- HS đọc thầm lời ca .
- HS nghe giai giai điệu bài hát .
- Tập hát từng câu: theo lối mĩc xích.
- Lưu ý sửa sai , nhắc những chỗ lấy hơi: Khăn , em yêu,sao cho,nhìn bao, hát vang , màu khăn,học tập,
- HS nghe giai điệu bài hát.
- HS hát kết hợp đàn theo dãy , tổ, nhĩm.
c/ Hoạt động 2:
HS hát kết hợp gõ đệm
HS hát vận động theo nhịp.
Mời hs biểu điễn.
d/ Hoạt động 3 : Nghe nhạc bài : Trống cơm ( Dân ca Đồng bằng Bắc Bộ)
Gv chú thích về trống cơm.
4/ Củng cố - Dặn dị:
HS hát lại bài hát .
Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
- Trả lời câu hỏi số 1sgk/19
Về nhà rèn hát thêm .
5/ Nhận xét .
Phần bổ sung:
File đính kèm:
- Giáo án 12.doc