Giáo án lớp 4 môn Khoa học - Tuần 11: Ba thể của nước

. Mục tiêu:

 - Học sinh biết được ba thể của nước tồn tại trong thiên nhiên và tính chất chung của nước, mặc dù chúng ở những thể khác nhau .

 - Các em trình bày được tính chất của nước ở từng thể và làm được thí nghiệm đơn giản đối với nước ở thể khí.

 - Giáo dục HS luôn khám phá những điều bổ ích trong lĩnh vực khoa học.

II. Chuẩn bị :- GV: Chuẩn bị tranh ảnh phục vụ cho bài dạy và một pích nước nóng.

 - HS : Chuẩn bị cốc, dĩa, khay,

III. Các hoạt động dạy và học :

A. HĐ đầu tiên:

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Khoa học - Tuần 11: Ba thể của nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đích yêu cầu : - Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp. Vào bài một cách tự nhiên, lới văn sinh động dùng từ sát hợp. - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. II.Đồ dùng dạy-học: - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. - HS: Đọc trước bài. III.Các hoạt động dạy –học: 2.Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Nhận xét-ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Nhận xét và rút ghi nhớ. - Yêu cầu HS mở sách đọc phần nhận xét 1 và 2. - Gọi 2 em đọc nối tiếp nội dung 1 và 2. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. - Yêu cầu Hs đọc đoạn mở bài mình tìm được. - Yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét , chốt ý. Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Bài 3: - Gọi Hs đọc yêu cầu bài . HS trao đổi nhóm đôi so sánh cách mở bài thứ 2 so với cách mở bài trước. - Yêu cầu Hs phát biểu, bổ sung. - Gv nhận xét và chốt ý: + Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. * GV chốt: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - Treo bảng phụ ghi sẵn hai cách mở bài (BT2 và BT3). + Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn chuyện mình định kể. - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ / SGK. HĐ2: Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi Hs phát biểu. - Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. + Cách a: là mở bài trực tiếp + Cách b,c,d: là mở bài gián tiếp. - Gọi 2 em đọc lại hai cách mở bài. Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Câu chuyện hai bàn tay mở bài theo cách nào? - Yêu cầu Hs trả lời, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét chung và chốt: truyện mở bài theo cách trực tiếp – kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. Bài 3:- Gọi Hs đọc yêu cầu. - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? - Yêu cầu Hs tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS. - Nhận xét cho điểm những bài viết hay. 4.Củng cố-Dặn dò: - Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà viết lại cách mở bài cho chuyện hai bàn tay. Phần bổ sung: KHOA H ỌC MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? (SGK/47) (Thời gian dự kiến: 35 phút) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Nắm được quá trình hình thành của mây và mưa. + Hiểu được hiện tượng nước mưa bay hơi thành hơi nước, rồi hơi nước ngưng tụ thành nước xẩy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Trình bày được mây được hình thành như thế nào. Giải thích được nước mưa từ đâu ra. + Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Giáo dục HS biết giữ gìn nguồn nước sạch và tiết kiệm nước. II. Chuẩn bị: - Tranh (trang46,47/ SGK) III. Các hoạt động dạy- Học: A. HĐ đầu tiên: - HS1: Hãy cho biết nước tồn tại ơ những thể nào? Ở mỗi dạng tồn tại nước cĩ những tính chất gì? - HS2: Hãy trình bày sự chuyển thể của nước? B. HĐ dạy bài mới: Giới thiệu bài mới HĐ1: TÌM HIEåU Sự CHUYEåN THEå CUûA NưỚC TRONG THIÊN NHIÊN. * Mục tiêu: - Trình bày mây được hình thành như thế nào?- Giải thích được nước mưa từ đâu ra? * Cách tiến hành - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47/ SGK.Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú giải và tự trả lời câu hỏi: + Mây được tạo thành như thế nào? + Nước mưa từ đâu ra? - Yêu cầu Hs phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. * GV nhận xét, chốt ý: Hiện tượng nước mưa bay hơi thành hơi nước, rồi hơi nước ngưng tụ thành nước xẩy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. HĐ2: TROø CHƠI đÓNG VAI TÔI LAø GIOïT NưỚC. * Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa. * Cách tiến hành - Tổ chức cho cả lớp chia thành 4 nhóm. Yêu cầu các em hội ý và phân vai. Giọt nước - Hơi nước - Mây trắng - Mây đen - Giọt mưa. - Yêu cầu mỗi nhóm lên thể hiện sắm vai trước lớp. Gọi nhóm khác nhận xét. - GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập. C. HĐ cuối cùng: Nhận xét chung giờ học . Học bài và chuẩn bị bài cũ Phần bổ sung: TỐN MÉT VUÔNG (SGK/64) Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu : Giúp HS - Biết 1 m2 là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1m. +Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông. + Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông. - Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông để giải các bài toán có liên quan. - Các em tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp. II.Chuẩn bị: - GV : Bảng mét vuơng - HS : Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy học: A. HĐ đầu tiên Gọi 2 HS lên bảng làm bài 4 sgk/64. Cả lớp theo dõi. HS nhận xét từng bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS B. HĐ dạy bài mới: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học HĐ1: GIỚI THIỆU MÉT VUÔNG (m2) - Treo bảng phụ kẻ sẵn ở phần chuẩn bị. + Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu? + Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu? + Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? + Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu? * GV kết luận : Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. - Mét vuông viết tắt là m2 . +1 mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông? - GV ghi 1m2 = 100dm2 +1dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? +Vậy 1m2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? - GV viết 1m2 = 10 000cm2 + Nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông với xăng-ti-mét vuông? HĐ2: THỰC HÀNH. Bài 1: -Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề -Yêu cầu HS làm phiếu bài tập. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. -GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS đọc lại các số vừa viết. Bài 2: GV nêu yêu cầu HS tự làm. GV sửa Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề. Hs phân tích đề. + Muốn biết căn phòng có diện tích bao nhiêu mét vuông ta phải biết gì? -Yêu cầu HS vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV sửa bài Bài 4: - Gọi 1 em đọc đề, nêu yêu cầu. - GV vẽ hình bài toán lên bảng yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách giải. -Để tính được diện tích của hình đã cho, nên chia thành các hình chữ nhật nhỏ, tính diện tích của các hình nhỏ, sau đó tính tổng diện tích của các hình nhỏ. C. HĐ cuối cùng: - Nhấn mạnh những chỗ HS haysai. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới IV. Phần bổ sung: ÂM NHẠC ƠN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3 (Sgk/20) Thời gian dự kiến: 35 phút I / Mục tiêu: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca , bíêt thể hiện tình cảm của bài , - HS biết hát gõ đệm theo tiết tấu , nhịp , phách, . tập biểu diễn. - Đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3: Cùng bước đều. II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng : song loan , thanh phách, trống con ,mõ, đàn. III/ Các hoạt động dạy học: A. HĐ đầu tiên.: HS hát Khăn quàng thắm mãi vai em- NX,. B. HĐ dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ơn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. Tập đọc nhạc : TĐN số 3 GV ghi bảng - hs nhắc lại Khởi động : Đ-R-M-F-S-L-S. ( AAAA). HĐ1 : Ơn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em _ Hs nghe giai điệu bài hát. _ HS hát ơn cả lớp : GV lưu ý sửa sai . _ HS hát theo dãy tổ , nhĩm. _ Tập hát đối đáp theo dãy , mỗi dãy hát mội câu _ HS hát kết hợp gõ đệm các nhạc cụ. Gv cho hs tự tìm động tác phụ hoạ cho bài hát( GV nghiên cứu: Câu 1 :động tac1 2 tay đưa về phía trước . Câu 2 : 2 tay để trên vai. Câu 3 : 2 tay đưa xuống nắm vào nhau. Câu 4 : Chân nhún theo nhịp . câu 5 : tay đưa lên vai nhún theo nhịp _ HS hát nhún theo nhịp, hs biểu diển. HĐ2: Tập đọc nhạc.số 2 a. Luyện tập cao độ: - GV đánh đàn: Đồ - Rê – mi –Fa - Son :hs đốn nốtnhạc và đọc lên. - Hs xác định nốt trên khuơng. - HS đọc nốt theo đàn ( kết hợp đọc AAAAA) theo thứ tự đi lên rồi đi xuống: Đơ – Rê – Mi –fa- Son b. Luyện tập tiết tấu: - Số chỉ nhịp của bài tiết tấu là bao nhiêu?(2/4) - Bài tiết tấu cĩ những hình nốt gì?( Nốt mĩcđơn, nốt đen , nốt trắng) - Cĩ thể mời 1hs gõ mẫu. - Gv gõ mẫu, hs gõ bài tiết tấu c. TĐN số 3 - Số chỉ nhịp của bài tập đọc nhạc là bao nhiêu? - Bài TĐN cĩ những hìnhnốt gì? - HS xác định tên và hình nốt trên khuơng trong bài đọc nhạc. - Sau đĩ gv hd cho hs hát xướng âm từng câu , đến hết bài .Lưu ý chỗ luyến :ấm - Tập ghép lời ca . - Cho hs hát xướng âm kết hợp ghép lời ca. - HS kết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - Hs trả lời câu hỏi sgk/20 C. HĐ cuối cùng: - HS hát lại bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em - Về nhà tập hát thêm. NX tiết học. IV. Phần bổ sung:

File đính kèm:

  • docGiáo án 11.doc
Giáo án liên quan