Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể đựơc những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí, .
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
41 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Môn Khoa học: Bài 1: Con người cần gì để sống (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí từ môi trường.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Quan sát và trả lời.
+Những chiếc túi ni lông căng phồng lên như đựng gì ở trong đó.
-Không khí tràn vào miệng túi và khi buộc lại chúng căn lên.
-Xung quanh ta có không khí.
-Nghe.
-hình thành nhóm 6 thảo nhận nội dung thảo luận.
-Tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp.
Thí
nghiệm
Hiện
tượng
Kết
luận
1
Khi làm
kim
châm thủng
túi ni lông
-Không
khi có
ở trong
túi ni
lông khi chạy.
2
3
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
-Khí quyển.
-Nhắc lại tên bài.
-Hình thành nhóm 6, Các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe những thí nghiệm theo yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung.
2HS đọc phần bạn cần biết.
Bài : KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I/ Mục tiêu
HS có khả năng:
-Phát hiện một số tính chất của không khí bằng cách:
+QS để phạt hiện màu, mùi vị của không khí
+ Làm thí nghiệm để chứng minh không khí không có hình dạng nhật định, không khí có thể bị nén lại hoặc nở ra.
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng ột số tính chất của không khí trong đời sống
II/ Đồ dùng học tập
Hình SGK
Bơm tiêm, bơm xe đạp
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
3-5’
HĐ2:Bài mới
1/ Phát hiện màu, mùi, vị của không khí
5-7’
2/ Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí
8-10’
3/Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí
10-12’
HĐ3:Củng có, dặn dò:
4-5’
+ Không khí có ở đâu?
+ Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?
- Nhận xét, ghi điểm
Nêu câu hỏi
+Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nêm, em nhận thấy không khí có mùi gì?có vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một múi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ?
=> Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị
-Yêu cầu HS báo cáo đồ dùng của nhóm.
- Phổ biến luật chơi: Các nhóm cùng có số bónh như nhau, cùng bắt đầu thổi bóng vào một thời điểm, nhóm náo thổi xong trước nhóm đó sẽ thắng
+ Cái gì chứa trong quả bóng mà chúng có hình dạng như vậy?
+ Không khí có hình dạng nhất định không?
+ Nêu một số ví dụ chứng tỏ không khí khhông có hình dạng nhất định?
=> Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng khoáng trống bên trong vật chứa nó.
- yêu cầu HS QS hình SGK
- HD HS có thể QS SGK hoặc có thể bàn nhau cách làm để tìm hiểu tính chất bị nén hoắc giãn ra của không khí
=> Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
-Em hãy lấy ví dụ về việc ứng dúng một số tính chất của không khí?
- Nhận xét chung giờ học
2 HS lên bảng trả lời
Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi và đưa ra kết luận
- Đại diện các nhóm trình bày các câu hỏi
- Cả lớp cùng GV nhận xét
- Nhóm trưởng báo cáo
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi
- Đại diện một số HS trả lời trước lớp.
- lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn mình.
-1 HS nhắc lại kết luận
- Nêu những hoạt động có trong hình
- Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị đồ làm thí nghiệm của nhóm mình.
- Nhóm 1,2 làm thí nghiệm hình 2 SGK.
- Nhóm 3,4 làm thí nghiệm hình 3,4 SGK.
- Các nhóm báo cáo kết quả và có thể thực hiện lại thí nghiệm cho cả lớp cùng xem
- HS nêu
- Một HS đọc phần bài học SGK
Bài : KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I/ Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni – tơ không duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
II/ Đồ dùng học tập
Hình SGK
Lọ thuỷ tinh, nên
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
4-5’
HĐ2:Bài mới
1/ Xác định thành phần chính của không khí
8-10’
2/ Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí
10-12’
3/Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của khôngkhí:10’
HĐ3:Củng cố, dặn dò
+ Không khí có những tính chất gì?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống?
- Nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu, ghi đề bài
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chia nhóm yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm các thí nghiệm
Bước 2: HD làm thí nghiệm
=> Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- yêu cầu HS QS hình SGK
- HD HS có thể QS SGK hoặc có thể bàn nhau cách làm để tìm hiểu tính chất bị nén hoắc giãn ra của không khí
=> Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Nhận xét chung giờ học
-2 HS lên bảng trả lời
-Lớp nhận xét
- Các nhóm trưởng báo cáo
-
-
-HS quan sát hình SGK
-Quan sát thảo luận theo yêu cầu.
- Nhóm trưởng báo cáo- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
-1-2 HS.
BÀI : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I/ Mục tiêu
Sau bài học, hs biết:
Làm thí nghịêm chứng minh:
Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn
Muốn sự cháy diễn ra liên túc, không khí phải được lưu thông.
Nói về vai trò của khí ni-tơ dổi với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó dữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, quá nhanh.
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối vói sự cháy.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình SGK
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
3-5’
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
HĐ1:Tìm hiểu vai trò của ô – xi đối với sự chaý :14-17’
HĐ2: Tìm hiểu về cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
12-15’
HĐ3:Củng cố, dặn dò:3-5’
-Nêu yêu cầu
-Dẫn dắt ghi đề bài
-Nhận xét ghi điểm.
-Tổ chức cho HS thực hành thí nghiệm
B1: Tổ chức và hướng dẫn
+Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này
+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK trang 70
+ Phát phiếu:
Kích thước lọ
Thời gian cháy
Giải
thích
1. Lọ thuỷ tinh to
2. Lọ thuỷ tinh nhỏ
+ Giúp HS rút ra kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm
=> Càng nhiều không khí thì càng nhiều ô –xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
Tổ chức hướng dẫn
+Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này
+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành 1 SGK trang 70
+ Giúp HS nắm vững kết quả
=> Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông .
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
-Người ta đã ứng dụng vai trò của không khí vào nhiều việc trong cuộc sống. Yêu cầu HS về tìm hiểu thêm
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước.
-Lớp nhận xét
-Nhắc lại đề bài.
- Các nhóm để đồ làm thí nghiệm trên bàn và báo cáo.
- 2 HS đọc để cả lớp nắm vững cách làm thực hành.
- Các nhóm làm thí nghiệm theo chỉ dẫn và QS hiện tượng, điền vào bảng
- Thư kí của các nhóm ghi các ý kiến giải thích về kết quả thí nghiệm vào bảng
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- HS nhắc lại kết luận.
- Các nhóm để đồ làm thí nghiệm trên bàn và báo cáo.
- 2 HS đọc để cả lớp nắm vững cách làm thực hành.
- Thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa chảy liên tục
- HS nhấc lại kết luận
- 2 HS đọc mục bạn cần biết
BÀI: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết:
Nêu dẫn chứng để chứng minh ngườ, động vật và thực vật đều cần không khí đẻ thở
Xác định vai trò của khí Ô- xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình SGK
Sưu tầm một số hình ảnh về người bệng được thở bằng ô – xi.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kiểm tra bài cũ
3-5’
HĐ2:Bài mới
1.Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
2. Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật
3.Ưùng dụng không khí vào trong cuậc sống
HĐ3:Củng cố, dặn dò
Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự cháy?
Yêu cầu cả lớp thực hiện theo trang 72
- Giúp cho HS hiểu hiện tượng trên
- Giới thiệu tranh về người bệnh thở bằng Ô –xi.một số hình ảnh con người đã ứng dụng không khí trong đời sống hằnh ngày.
=> Giúp HS thấy rõ tác dụng của không khí đối với con người, động vật, thực vật.
Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu theo nhóm 2
+ tên dụng cụ của người thợ lặn cóthể lặn lâu dưới nước.
+tên dụng cụ giúp cho nước tronh bẻ cá có nhiều không khí hoà tan
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật?
=> Con người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô- xi để thở
Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết.
2 HS nêu.
- Lớp nhận xét
-HS thực hành và giải thích nhận xét của mình.
- Qs và nhận xét theo sự hiểu biết của mình.
- HS giải thích hiện tượng ở hình 3,4 SGK
- QS hình 5,6 nói cho nhau nghe trong nhóm.
- Một số HS trình bày trước lớp
+ Bình ô-xi người thợ lặn đeo sau lưng.
+ máy bơm không khí vào nước
- Một số HS nêu
HS nhắc lại kết luận
- 2 HS đọc
File đính kèm:
- khoa hoc tuan 1.doc