I- Mục tiêu:
- HS nắm được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì cho sự sống.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
- Giáo dục ý thức học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ trang 4+5 SGK, phiếu học tập.
- Bộ đồ dùng cho trò chơi.
III- Hoạt động dạy học:
65 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
+ Trong số các cây cà chua cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giait thích tại sao? Điều đó giúp em kết luận điềugì?
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất tới mức không ra hoa, kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
HS nghiên cứu phần Bạn cần biết trong SGK để thực hiện trong phiếu học tập.
Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình..
Lớp nhận xét, bổ sung.
Tuần 31 Tiết 61: trao đổi chất ở thực vật
I-Mục tiêu:
HS biết kể được những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
Vẽ và trình bày sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: tranhvẽ trang 122 và 123 SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS nêu thực vật cần gì để sống?
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của của trao đổi chất ở thực vật.
Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra từ môi trường trong quá trình sống.
Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi.
Gọi một số HS trả lời câu hỏi.
GV Kết luận: SGV
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
Mục tiêu: Vẽ và trình bàysơ đồ trao đổi chất và trao đổi thức ăn ở thực vật.
GV chia nhóm và phát giấy và bút vẽ cho HS.
Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm và trưng bày bài của nhóm mình trên bảng.
Tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
GV kết luận.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố ND toàn bài.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
2HS trả lời - Lớp nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ TRước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh( ánh sáng, nước, chất khoáng) có trong hình.
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung.
HS trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống.
+ Quá trình trên được gọi là gì?
Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình..
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất của thực vật.
Tuần 32 Tiết 63: động vật ăn gì để sống
I-Mục tiêu:
HS biết phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: tranhvẽ trang 126 và 127 SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS nêu động vật cần gì để sống.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau.
Mục tiêu:
+ Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
+ Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo cặp và phân nhóm theo thức ăn của chúng, như: nhóm ăn thịt, nhóm ăn cỏ, lá cây, nhóm ăn hạt, nhóm ăn sâu bọ, nhóm ăn tạp.
Gọi một số HS trả lời câu hỏi.
GV Kết luận: SGV
Hoạt động 2: Trò chơi Đố bạn con gì?
Mục tiêu:
+ HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó.
+ HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ.
HD HS cách chơi.
Cho HS chơi thử.
Tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
GV kết luận.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố ND toàn bài.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
2HS trả lời - Lớp nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm và phân nhóm.
Các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình.
Các nhóm khác nhận xét và đánh giá bài của bạn.
HS tham gia trò chơi: Từng học tham gia chơi đeo trên mình hình một con vật mà em sưu tầm được và đặt các câu hỏi cho các bạn khác trả lời:
+ Con này có 4 chân phải không?
+ Con này ăn thịt phải không?
+ Con này có sừng phải không?
+ Con vật này sống trên cạn phải không?
+ Con này thường ăn cá, cua, tôm tép.. phải không?
Tuần 33 Tiết 65: quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I-Mục tiêu:
HS kể ra được mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật.
Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: tranhvẽ trang 130 và 131 SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trình bày quá trình trao đổi chất ở động vật. Vẽ sơ đồ.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật.
Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo cặp.
Gọi một số HS trả lời câu hỏi.
GV Kết luận: SGV
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- GV HD HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua các câu hỏi.
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình.
- Tổ chức cho HS vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
GV kết luận.
Lá ngô châu chấu ếch
3- Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố ND toàn bài.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
2HS trả lời - Lớp nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm và phân nhóm.
Các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình.
Các nhóm khác nhận xét và đánh giá bài của bạn.
HS quan sát tranh thảo luận theo cặp:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình vẽ.
+ ý nghĩa của chiều mũi tên có trong sơ đồ.
HS trình bày ý kiến của mình.
HS suy nghĩ và trả lời tiếp câu hỏi: Thức ăn của cây ngô là gì? Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
HS trao đổi các câu hỏi:
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
Các nhóm vẽ sơ đồ trên phiếu học tập.
Trình bày trên bảng- Lớp nhận xét.
Tuần 34 Tiết 67: ôn tập: thực vật động vật
I-Mục tiêu:
HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mỗi quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn.
- HS biết vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: tranhvẽ trang 134 và 135 SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trình bày mối quan hệ thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. Vẽ sơ đồ Mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi , cây trồng và động vật sống hoang dã.
Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trang 134, 135 và thảo luận theo cặp câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?
Gọi HS trả lời câu hỏi. GVKết luận: SGV
HD HS vẽ sơ đồ về mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi , cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.
Gọi các nhóm mang bài của mình lên bảng trình bày.
GV phân tích :
+ Cây là thức ăn củanhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số sinh vật khác.
+ Trong thực tế MQH phức tạp hơn nhiều tạo thành lưới thức ăn.
GV đưa ra sơ đồ chuẩn.
3- Củng cố- Dặn dò:
2HS trả lời - Lớp nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm và phân nhóm.
Các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình.
Các nhóm khác nhận xét và đánh giá bài của bạn.
Các nhóm tiến hành vẽ sơ đồ Mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.
Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm mình hoạt động.
HS trao đổi các câu hỏi:
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
- Các nhóm vẽ sơ đồ trên phiếu học tập.
- Trình bày trên bảng- Lớp nhận xét.
- Củng cố ND toàn bài.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
Tuần 35 Tiết 69: ôn tập học kì II
I-Mục tiêu:
Củng cố MQH giữa các yếu tố vô sinh, hữu sinh.
Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất.
Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số BT về nước, không khí, ánh sáng và nhiệt.
Khắc sâu hiểu biết thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: tranh vẽ trang 138 và 139, 140 SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS nêu vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi , cây trồng và động vật sống hoang dã.
Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trang 134, 135 và thảo luận theo cặp câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?
Gọi HS trả lời câu hỏi. GVKết luận: SGV
HD HS vẽ sơ đồ về mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi , cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.
Gọi các nhóm mang bài của mình lên bảng trình bày.
GV phân tích :
+ Cây là thức ăn củanhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số sinh vật khác.
+ Trong thực tế MQH phức tạp hơn nhiều tạo thành lưới thức ăn.
GV đưa ra sơ đồ chuẩn.
3- Củng cố- Dặn dò:
2HS trả lời - Lớp nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm và phân nhóm.
Các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình.
Các nhóm khác nhận xét và đánh giá bài của bạn.
Các nhóm tiến hành vẽ sơ đồ Mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.
Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm mình hoạt động.
HS trao đổi các câu hỏi:
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
- Các nhóm vẽ sơ đồ trên phiếu học tập.
- Trình bày trên bảng- Lớp nhận xét.
- Củng cố ND toàn bài.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- GA KH 4.doc