Dựa vào lời kể của GV, tranh minh hoạ, thuyết minh được nội dung cho mỗi tranh bằng 1, 2 câu. Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với nét mặt điệu bộ, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện.
- Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác. Khẳng định những kẻ vô ơn, bạc ác sẽ bị trừng trị thích đáng.
- Giáo dục học sinh biết ơn những người đẫ giúp ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoạ Bác đánh cá và gã hung thần
- HS : bút dạ ghi nội dung từng tranh.
19 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Môn Kể chuyện: Tiết 19: Bác đánh cá và gã hung thần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: (11’)
- GV chia nhóm .
- Gọi HS đọc dàn ý kể chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- GV giúp đỡ từng nhóm .
- Ghi các tiêu chí đánh giá
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện .
- Tổ chức HS thi kể trước lớp : (12’)
- Gọi HS nhận xét và hỏi lại bạn kể ...
- GV ghi tên HS kể, tên truyện, nội dung, ý nghĩa.
Nhận xét cho điểm HS kể và HS có câu hỏi cho bạn .
- Cho HS bình chọn : ... kể chuyện hấp dẫn nhất .
4. Củng cố : (1’)
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò : (1’)
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
- HS kể chuyện .
- HS nhận xét , bổ sung .
- HS theo dõi , lắng nghe .
- HS nối tiếp nhau đọc đọc phần gợi ý trong sách giáo khoa.
- HS nêu tên các câu chuyện mà mình định
kể.
VD: Rô- bin-sơn ở đảo hoang.
- Dế Mèn ngao du thiên hạ cùng Dế Trũi,...
- 4 HS cùng hoạt động trong nhóm.
- HĐ nhóm, mỗi HS kể bạn khác lắng nghe, hỏi lại bạn.
+ Nội dung truyện có hay không?
+ Kể chuyện đã biết phối hợp cử chỉ, lời nói, điệu bộ.
+ Có hiểu câu chuyện mà mình kể hay không?
- 3 đến 5 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Hs lắng nghe.
- Nhận xét ...
- HS nhắc lại nội dung câu chuyện
- HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau .
Kể chuyện
Đ31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu:
- Giúp Học sinh chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về nhân vật, ý nghĩa.
- Giáo dục: HS yêu thích kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: - Bảng phụ viết sẵn đề bài, một số gợi ý quan trọng. HS : - sưu tầm truyện
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: ( 31’)
+ Giới thiệu bài: (1’)
3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham gia.
- Giáo viên yêu cầu học sinh gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài để không kể chuyện lạc đề tài.
- Hãy giới thiệu với các bạn câu chuyện em sẽ kể?
+ Kể chuyện theo nhóm .
- GV chia nhóm .
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- GV giúp đỡ từng nhóm .
+ Thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét và bình chọn bạn kể ấn tợng nhất, hay nhất , bạn kể chuyện hấp dẫn nhất .
4. Củng cố - Dặn dò: ( 2’)
- Khi đi cắm trại hè em thích làm công việc gì?
- Về nhà luyện kể lại câu chuyện
- 2 học sinh kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- HS nhận xét
- 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- Giới thiệu: ở đâu; khi nào; cùng với ai
- Kể chi tiết chuyến đi: có thể theo thứ tự thời gian. Qua lần đó em phát hiện được nhiều điều lý thú gì? ( lần đầu thấy biển mênh mông, rộng lớn; lần đầu thấy núi non hùng vĩ... ) ( cảm nhận được những bài học trên lớp...
- ấn tượng: thấy thú vị; thích; thêm yêu quê
hương...thích được đi đây đó...
- Khi kể chuyện, trước tiên em phải giới thiệu câu chuyện với các bạn. Cụ thể: phải nêu rõ chuyến đi đó là vào thời gian nào, ở đâu, cùng với ai. Sau đó vào nội dung câu chuyện với các tình tiết, diễn biến. Cuối cùng, phần kết thúc cần nêu ý nghĩa của truyện. Tóm lại, cần kể có đầu đuôi: có mở đầu- có nội dung, diễn biến- có kết thúc.
* Học sinh kể chuyện trong nhóm ( sao cho mỗi học sinh trong nhóm đều được kể). ; kể thi trước lớp.
- 3 đến 5 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa, cảm nghĩ sau chuyến đi.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia bình chọn ...
- HS nêu
- HS luyện kể ở nhà và chuẩn bị giờ học sau.
Kể chuyện
Đ32: Khát vọng sống
I. Mục tiêu:
- Giúp HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa.
- Rèn kĩ năng nghe: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục: HS có ý chi, nghị lực vượt qua khó khăn trong cuộc sống, không nản lòng khi gặp khó khăn.
II. Chuẩn bị : GV: SGK, Tranh minh hoạ ; HS: Sách kể chuyện , ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: .(3’)
- Kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
2. Bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài: (1’)
a. GV kể chuyện: (8’)
- GV kể lần 1 giọng thong thả, rõ ràng vừa đủ nghe, ...trên đường đi,
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh
+ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung (6’)
- Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào?
- Chi tiết nào cho thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ?
+ Giôn đã cố gắng thế nào khi bỏ lại ?
- Anh đã phải chịu những đau đớn, ntn?
- Anh đã làm gì khi gấu tấn công?
- Anh được cứu sống trong hoàn cảnh nào? - Nhờ đâu mà giôn sống sót?
b)Kể chuyện theo nhóm .
- GV chia nhóm .
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- GV giúp đỡ từng nhóm .
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp : (12’)
- Gọi HS nhận xét và bình chọn bạn kể ấn tượng nhất, hay nhất , bạn kể chuyện hấp dẫn nhất : (3’)
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện:
- Em học tập chú Giôn điều gì?
- Kể lại câu chuyện và chuẩn bị giờ học sau.
- 2 HS kể.
HS nối tiếp nhau trả lời.
- Lúc bị thương, anh mệt mỏi.
- Gọi bạn như một người tuyệt vọng.
- Ăn quả dại, cá sống để sống qua ngày.
- Con chim đâm vào mặt, đói, đầu óc mụ mẫm.
- Anh không dám chạy mà đứng im
- Khi chỉ bò trên đất như một con sâu.
- Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua,
- 4 HS cùng hoạt động trong nhóm.
- HĐ nhóm, mỗi HS kể bạn khác lắng nghe, hỏi lại bạn về nội dung.
- Thi kể từng đoạn của câu chuyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay nhất, ...
- 1 vài tốp HS (mỗi tốp 2 – 3 em).
- 1 vài HS kể.- Cả lớp nhận xét ...chọn.
- Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vợt qua đói khát...
- HS tự liên hệ
- HS kể lại câu chuyện và chuẩn bị giờ học sau.
Kể chuyện
Đ33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu :
- Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc có cốt chuyện, có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
- Lời kể tự nhiên sáng tạo kết hợp nét mặt cử chỉ.
II. Đồ dùng dạy – học .
- GV: Sưu tầm 1 số truyện về những người lạc quan yêu đời. - HS: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện : Khát vọng sống.Nêu ý nghĩa.
- Nhận xét cho điểm .
2. Bài mới : (29’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Hướng dẫn kể chuyện
a) HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề : (7’)
- GV chép đề và gạch dưới từ quan trọng: Được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
- GV yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể.
b) Kể chuyện theo nhóm : (10’)
- Gọi HS đọc dàn ý kể chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- GV giúp đỡ từng nhóm .
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện : (12’)
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, hành động của nhân vật.
- GV ghi tên HS kể, tên truyện,nội dung, ý nghĩa.
Nhận xét cho điểm HS kể và HS có câu hỏi cho bạn .
- Cho HS bình chọn : bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hấp dẫn nhất .
4. Củng cố : (1’)
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò : (1’)
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
-HS kể chuyện .
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS theo dõi , lắng nghe .
-HS nối tiếp nhau đọc đọc phần gợi ý trong sách giáo khoa.
- HS nêu tên các câu chuyện mà mình định kể.
VD: Vua hề Sác lô.
- Hai bàn tay chiến sĩ.
- Trạng Quỳnh.
- 4 HS cùng hoạt động trong nhóm.
- HĐ nhóm, mỗi HS kể bạn khác lắng nghe, hỏi lại bạn.
+ Nội dung truyện có hay không?
+ Kể chuyện đã biết phối hợp cử chỉ, lời nói, điệu bộ.
+ Có hiểu câu chuyện mà mình kể hay không?
- 3 đến 5 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Hs lắng nghe.
- Nhận xét ...
- HS tham gia bình chọn ..
- Lắng nghe.
- Tự kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Tiết 34: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I – Mục tiêu :
-Kể được câu chuyện về một người vui tính mà em biết.Kể sự việc của người đó gây cho em những ấn tượng sâu sắc hoặc kể về đặc điểmtính cách của người đó.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
- Lời kể tự nhiên sáng tạo kết hợp nét mặt cử chỉ.
II - Đồ dùng dạy – học .
- Bảng phụ.
- Chuẩn bị 1 số truyện đã được chứng kiến hoặc tham gia.
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã được nghe, được đọc về người có tinh thần lạc quan, yêu đời.
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – GV HD HS kể chuyện .
a) HD HS tìm hiểu đề .
-GV chép đề và gạch dưới từ quan trọng: vui tinh, em biết.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
- Nhân vật chính trong truyện em kể là ai?
- GV yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể.
b)Kể chuyện theo nhóm .
- Gọi HS đọc dàn ý kể chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-GV giúp đỡ từng nhóm .
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện .
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
-Gọi HS nhận xét và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, hành động của nhân vật.- GV ghi tên HS kể, tên truyện,nội dung, ý nghĩa.
Nhận xét cho điểm HS kể và HS có câu hỏi cho bạn .
-Cho HS bình chọn : bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hấp dẫn nhất .
C – Củng cố – Dặn dò .
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
-HS kể chuyện .
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS theo dõi , lắng nghe .
-HS nối tiếp nhau đọc đọc phần gợi ý trong sách giáo khoa.
- HS nêu tên các câu chuyện mà mình định kể.
- 4 HS cùng hoạt động trong nhóm.
- HĐ nhóm, mỗi HS kể bạn khác lắng nghe, hỏi lại bạn.
+ Nội dung truyện có hay không?
+ Kể chuyện đã biết phối hợp cử chỉ, lời nói, điệu bộ.
+ Có hiểu câu chuyện mà mình kể hay không?
- 3 đến 5 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Hs lắng nghe.
-Nhận xét ...
-HS tham gia bình chọn ..
- Lắng nghe.
File đính kèm:
- Ke chuyen lop 4 Ky II.doc