Giáo án lớp 4 môn Địa lí - Tuần 28: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung ( tiếp theo )

A. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh biết:

- Trình bày số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp,

- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung

- Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía

- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội

B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam

- Một số tranh ảnh về các điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Địa lí - Tuần 28: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung ( tiếp theo ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con người tồn tại và phát triển...Cây cỏ tươi xanh... - Con người, cây cối, động vật không tồn tại và phát triển được. - Đại diện báo cáo KQ. *Làm việc với SGK HS kể. - Phơi quần áo. Phơi 1 số đồ dùng Làm nóng nước. - Thi kể những gì em biết về mặt trời - VN ôn bài. ---------------------o0o--------------------- Lịch sử lớp 4A: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết - Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước chấm dứt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh. B. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra : em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII II- Dạy bài mới + HĐ1: Làm việc cả lớp - Giáo viên treo lược đồ - Trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long + HĐ2: Trò chơi đóng vai - GV kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: * Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? * Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào? - GV nhận xét và bổ xung - Cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn quân Tây Sơn - Nhận xét và bổ xung + HĐ3: Làm việc cả lớp - Đặt câu hỏi để học sinh trả lời - ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Giáo viên kết luận - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh theo dõi và quan sát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh đọc sách giáo khoa - Chúa Trịnh đứng ngồi không yên, quan tướng sợ hãi lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi chốn - Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó. Chúa Trịnh bỏ chạy bị dân bắt chói nộp cho quân Tây Sơn - Học sinh chia nhóm phân vai và tập đóng vai. - Học sinh nêu ( SGK trang 60 ) D.Hoạt động nối tiếp : - Trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. ---------------------o0o------------------------------------------o0o--------------------- Ngày soạn: 31/3/2009 Thứ sáu Buổi chiều Ngày giảng: 3/ 4/ 2009 Địa lí lớp 5A  Châu Mĩ( tiếp theo) A. Mục tiêu. HS biết phần lớn dân Châu Mĩ là dân nhập cư. Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế Châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. Xác định được trên bản đồ vị trí , địa lí của Hoa Kì. B. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giớ . Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở Châu Mĩ. C. Các hoạt động dạy học : I.Kiểm tra bài cũ(2) -2 HS nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Mĩ? IIBài mới(30) 1 Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. 2. Bài học. a. Hoạt động 2: Dân cư Châu Mĩ. - Cho HS làm việc cá nhân. * GV cho HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung mục 3 để trả lời các câu hỏi sau. + Châu Mĩ đứng thứ mấy về dân số trong các Châi lục? + Người dân từ cấc châu lục nào đã đến châu mĩ sinh sống? + Dân cư châu Mĩ sống tập chung ở đâu? - Gọi HS trả lời câu hỏi. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời . * GV giải thích thêm . Dân cư tập chung đông đúc ở miền dông Châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên , sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây. * GV kết luận : Châu Mĩ đứng thứ ba về dân số trong các châu lục và phần lớn dân cư châu mĩ là dân nhập cư . b. Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế. - GV cho HS làm việc theo nhóm . Gv cho HS quan sát H4 , đọc SGK rồi thảo luận. + Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ trung mĩ và Nam Mĩ? + Kể tên một số nông sản ở bắc Mĩ , Trung Mĩ và Nam Mĩ? + Kể tên một số nghành công nghiệp chính ở bắc Mĩ , trung Mĩ và Nam mĩ ? - GV gọi Đại diện các nhóm trình bày . - Nhóm khác bổ sung . - GV sửa chữa và giúp HS trả lời. * GV kết luân: - Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển , công nghiệp , nông nghiệp hiện đại , còn trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển , sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. c. Hoạt động 3: Hoa Kì: - GV gọi HS chỉ Vị trí Hoa Kì và thủ đô OA Sinh Tơn, trên bản đồ? - Yêu cầu HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì? - GV nhận xét kết luận. Hoa Kì nừm ở bắc Mĩ , là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới . Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì ,thịt rau,. 3. Củng cố –Dặn dò(5) - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK . Dặn HS về nhà học bài và C/bị bài sau. 2HS trả lời. HS khác nhận xét , - HS nghe. - HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung mục 3 trả lời câu hỏi. + Châu Mĩ có dân số đứng thứ 3 trong các châu lục. + Người dân châu mĩ chue yếu là người dân nhập cư . + Dân cư Châu Mĩ chủ yếu sống ở phía đông và sáu mới chuyển dần sang phía tây. - HS nghe . - HS nghe . - HS làm việc theo nhóm . - HS quan sát H4 , đọc SGK trẩ lời câu hỏi. +Băc Mĩ có nền kinh tế khá phát triển ,còn trung Mĩ và Nam mĩ có nền kinh tế đang phát triển . + HS đọc SGK và tự tìm kể . - HS nghe. - 2 HS lên bảng chỉ dưới lớp quan sát nhận xét. - HS trao đổi và trình bầy ý kiến . HS nhận xét - HS nghe GV kết luận. - HS nghe. ---------------------o0o--------------------- Luyện khoa học: Thực hành các kiến thức tiết 55 - 56 A. Mục tiêu: - Thực hành các k/ thức về phần vật chất và năng lượng. - Củng cố các kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng. - HS yêu thiên nhiên và thái độ trân trọng đối với các thành tựu K/học kỹ thuật. B. Đồ dùng dạy học :- Vở bài tập khoa C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Thực hành Bài 1 (65) Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp - Hướng dẫn h/s nối . - Yêu cầu h/s đọc lại các phương án đúng vừa nối - Nhận xét Bài 2(66) Tìm hiểu nguồn nước nơi em ở, viết 3 việc có thể làm để bảo vệ nguồn nước. Bài 3(66) Viết có hoặc không vào các cột cho phù hợp với tính chất của nước - Hướng dẫn h/s hoàn thiện Bài 4 (66) Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng. Bài 5 (67) Nêu 3 việc bạn có thể làm để bảo vệ không khí? Bài 6 (67) Một chiếc đồng hồ chuông được cho vào túi ni lông, buộc kín lại . Bạn có nghe thấy tiếng chuông không? Giải thích vì sao? Bài 7 (67) Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp - Hướng dẫn h/s nối . - Yêu cầu h/s đọc lại các phương án đúng vừa nối - Nhận xét * Hoàn thiện vở bài tập khoa: Trang 65, 66, 67. A B Hiện tượng/ ứng dụng Tính chất của nước Không có hình dạng nhất định Làm nhà mái dốc Có thể chảy lan ra mọi phía Pha nước muối Có thể thấm qua một số vật Nước bị đổ chảy lênh láng ra sàn nhà Có thể hoà tan một số chất Có thể chảy từ cao xuống thấp Quần áo bị ướt áo đi mưa Không thấm qua một số vật - Một số em nêu miệng Nước ở thể lỏng Nước ở thể rắn Nước ở thể khí Có mùikhông? Không Không Không Có vị không? Không Không Không Cónhìn thấy bằng mắt thườngkhông? Có Có Không Có hình dạng nhất định không? Không Có Không X a. Thành phần trong KK quan trọng nhất đối với hô hấp con người là : Khí ô - xi X b. Một vật có thể tạo ra bóng giống hệt hình dạng của nó bởi vì ánh sáng: Truyền theo đường thẳng. - Một số em nêu - nhận xét + Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nêu - Nhận xét A B Người khoẻ mạnh 1000C 390C Người ốm sốt 00C Nhiệt độ trong phòng vào ngày mát 10000C 200C Hơi nước đang sôi Nước đá đang tan 370C Hoạt động nối tiếp: Hệ thống toàn bài - VN ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau ---------------------o0o--------------------- An toàn giao thông lớp 4A: Bài 5 : Giao thông đường thuỷ và các phương tiện giao thông đường thuỷ Â. Mục tiêu : 1. Kiến thức :- Học sinh biết mặt nước là một loại giao thông. - Học sinh biết tên gọi các loại phương tiện giao thông đường thuỷ. - Học sinh biết 6 biển báo hiệu giao thông đường thuỷ. 2. Kỹ năng : - Học sinh nhận biết được các loại giao thông đường thuỷ thường thấy và tên gọi. - Nhận biết được 6 biển báo giao thông đường thuỷ. 3. Thái độ :- Thêm yêu TQ, có ý thức an toàn khi đi trên đường thuỷ. B. Nội dung an toàn giao thông : Giao thông đường thuỷ gồm : đường thuỷ nội địa và đường biển. - Đường thuỷ nội địa. - Phương tiện giao thông gồm : + Phương tiện thuỷ gia dụng. + Phương tiện chở người và hàng hoá. + Phương tiện thuỷ thô sơ. + Phương tiện thuỷ cơ giới. C. Chuẩn bị : 1. GV:- Tranh ảnh các phương tiện giao thông đường thuỷ, đường bộ, đường sắt... 2. HS: sưu tầm tranh ảnh về các phương tiện giao thông đường thuỷ. D. Các hoạt động chính : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: a, Mục tiêu : ôn hai loại đường giao thông đã học, biết những nơi có thể đi lại trên mặt nước. b, Cách tiến hành : - Ôn bài cũ : trò chơi và các phương tiện giao thông. - Phát tranh ảnh giao thông. - Giới thiệu bài. HĐ2: Tìm hiểu về giao thông trên đường thuỷ a, Mục tiêu : hiểu những nơi nào có thể có đường giao thông trên mặt nước, có mấy loại giao thông trên mặt nước, có mấy loại đường giao thông.... b, Cách tiến hành : - Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được? - Có mấy loại giao thông đường thuỷ. HĐ3: Phương tiện giao thông nội địa. a, Mục tiêu : biết mặt nước ở đâu cũng có thể tiến hành giao thông đường thuỷ. - Biết tên gọi các phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa. b, Cách tiến hành : - Có phải bất cứ ở đâu mặt nước đều có thể đi lại trở thành giao thông đường thuỷ không ? - Giáo viên chia nhóm. - Giao việc. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh. - Ghi tên các phương tiện giao thông đường thuỷ. - Phân loại các phương tiện giao thông đường thuỷ : + Phương tiện thuỷ gia dụng. + Phương tiện chở người và hàng. + Phương tiện thuỷ thô sơ. + Phương tiện thuỷ cơ giới - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh quan sát. - Học sinh thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét và bổ xung. *. Củng cố : - Dặn dò : về sưu tầm tranh ảnh về giao thông đường thuỷ. ---------------------o0o------------------------------------------o0o---------------------

File đính kèm:

  • docgiao an K S D lop 45 tuan 28.doc