Mục tiêu
- Nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của. Vì sao cần tiết kiệm tiền của?
- Học sinh biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II. Các hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ (4’) : KT bài: Tiết kiệm tiền của (t1)
Nhận xét – đánh giá. Nhận xét chung
3) Bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng
19 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Đạo đức - Tuần 8 - Tiết 8 : Tiết kiệm tiền của (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
900
178 + 277 +123 + 422
= (178 + 422) + (277 + 123)
= 600 + 400 = 1000
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Giải
Thùng to có số l nước là:
(600 + 120) : 2 = 360(l)
Thùng nhỏ có số l nước là:
600 - 360 = 240(l)
Đáp số : - 360 l nước và 240 l nước
4) Củng cố - Dặn dò (4’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
*************************************************************
Khoa học :
Tiết 16 : ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ 1 số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi tiêu chảy, pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng hình trang 34, 35 SGK
III. Hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ (4’) : KT : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
Nhận xét – ghi điểm. Nhận xét chung
3) Bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng
b. Giảng bài
* HĐ1:Chế độ ăn uống khi bị bệnh
- Yêu cầu quan sát minh họa trang 34, 35SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:
(H)Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào?
(H)Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao?
(H)Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn thế nào?
(H) Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em?
Nhận xét - kết luận
* HĐ2 Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh xem kỹ hình minh họa trang 35/SGK và tiến hành thực hành
- Nhận xét, tuyên dương.
- Các em phải luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh
- Yêu cầu học sinh hoạt động 4 nhóm
- Cần cho người bệnh ăn như thịt, cá, trứng sữa, uống nhiều chất lỏng
- Ăn cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh sinh tố.
- Thì tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sỹ.
- Vẫn phải cho ăn bình thường đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô rê dôn, uống nước cháo muối.
+ Các nhóm thảo luận, tập vai diễn trong nhóm.
- Tiến hành chơi.
-Cử đại diện để trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét.
4) Củng cố - Dặn dò (4’)
- Hệ thống nội dung toàn bài. Liên hệ giáo dục
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn:
Tiết 16 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch: Ở Vương quốc Tương lai
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo tình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV
III. Các hoạt động dạy học:
1) Ổn định lớp (1’)
2) Bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng
b. Hướng dẫn học sinh làm bài:
GV
HS
Bài 1:
(H) Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Gọi 1 học sinh giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin tin và em bé thứ nhất.
- Nhận xét tuyên dương.
- Treo tranh minh họa truyện ở Vương quốc Tương lai. Yêu cầu kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian.
- Tổ chức cho học sinh thi kể từng màn.
Nhận xét – tuyên dương
Bài 2:
(H) Hai bạn Tin tin và Mi tin có đi thăm cùng nhau không?
(H) Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
Nhận xét - ghi điểm
Bài 3:- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Mở đầu đoạn 1
Mở đầu đoạn 2
+ Về trình tự sắp xếp?
+ Về từ ngữ nối 2 đoạn?
-1 em đọc đề.
- Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau.
-1HS kể.
- Quan sát tranh, 2 học sinh ngồi cùng bàn kể chuyện, sửa chữa cho nhau.
- 3 - 5 học sinh thi kể.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kỳ diệu cùng nhau.
- Công xưởng xanh trước khu vườn kỳ diệu sau.
+ 3 - 5 em đến tham gia thi kể.
- Kể theo trình tự thời gian.
- Mi tin đến khu vườn kỳ diệu.
- Trong khi Mi tin đang ở khu vườn kỳ diệu thì Tin tin đến công xưởng xanh
+ Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kỳ diệu và ngược lại.
+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
3)Củng cố dặn dò
- Có những cách nào để phát triển câu chuyện?
- Những cách đó có gì khác nhau?
- Nhận xét tiết học
- Về viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học.
*****************************************************
Địa lý:
Tiết 8 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất ba dan và chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuột.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ (4’) : KT : Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Nhận xét – ghi điểm. Nhận xét chung
3) Bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng
b. Giảng bài
GV
HS
* HĐ1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba-dan
(H)Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? ở tỉnh nào? Có cà phê thơm ngon nổi tiếng?
(H) Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì?
NXKL:Đất đỏ ba dan tơi xốp rất thích hợp để Tây Nguyên trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, mang lại nhiều giá trị kinh tế cao hơn.
*HĐ2: Chăn nuôi gia súc lớn trên đồng cỏ
Yêu cầu quan sát lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên trả lời:
- Chỉ trên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên.
(H) Tại sao ở Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển?
(3). Ngoài bò, trâu, Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng? Để làm gì?
+ Những cây trồng ở đây là cây cao su, cà phê, tiêu, chè...cà phê Buôn Ma Thuột.
-Rất cao,xuất khẩu hàng này ra các tỉnh trong nước và đặc biệt với nước ngoài.
- 1 vài học sinh nhắc lại.
- Thảo luận đôi. Đại diện trình bày
-2 học sinh lên bảng bò, trâu, voi.
- Tây Nguyên có những đồng cỏ tốt, thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc
- Tây Nguyên có nuôi voi, dùng để chuyên chở và phục vụ du lịch.
4)Củng cố dặn dò:
- Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
- Gọi vài em đọc phần bài học.
-Nhận xét tiết học.
****************************************************
Toán :
Tiết 39 : GÓC NHỌN , GÓC TÙ , GÓC BẸT
I/Mục tiêu:
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn ,góc tù, góc bẹt
-HS có biểu tượng về góc tù , góc nhọn ,góc bẹt.
II/Đồ dùng: êke
III/Các hoạt động dạy học:
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ (4’) : KT bài : Luyện tập
Nhận xét – ghi điểm. Nhận xét chung
3) Bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng
b. Giảng bài
GV
* GT góc nhọn,góc tự,góc bẹt:
GV vẽ lên bảng góc nhọn như (sgk/49)
- Chỉ dẫn và nói :(( Đây là góc nhọn)).
-GV hướng dẫn đọc:
- GVvẽ lên bảng 1góc nhọn khác:
- GV gợi ý để HS nêu VD thực tế( kim đồng hồ chỉ 2giờ.)-GV (áp eke) biết góc nhọn.
*GT góc tù (như trên).
* GT góc bẹt (như trên).
* Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu H/S quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu làm ý a
-GVNX –ghi điểm.
HS
-HS quan sát
- HS đọc.
- Góc nhọn đỉnh 0 ,cạnh OA,OB
-HS quan sát đọc tên các góc, cạnh...
-HS quan sát nhận biết (góc nhọn bé hơn góc vuông)
- Theo dõi
Học sinh trả lời trước lớp:
+ Các góc nhọn là: MAN, VDU.
+ Các góc vuông là: ICK.
+ Các góc tù là: PBO, GOH.
+ Các góc bẹt là: XEY.
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS lên làm –lớp vở -chữa bài.
a/Hình tam giác có 3góc nhọn là: ABC
4) Củng cố - Dặn dò (4’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
****************************************************************
Kỹ thuật
Tiết 8 : KHÂU ĐỘT THƯA (T1 )
I Mục tiêu
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được các mũi khâucó thể chưa đều nhau.
- HS yêu thích lao động biết quý sản phẩm ; ý thức thực hiện an toàn trong lao động.
II Đồ dùng: Một số mẫu thực hiện cách khâu thường. Kim, chỉ, kéo
III Các hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra đồ dùng của hs (2’) Nhận xét chung
3) Bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng
b. Giảng bài
GV
HS
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, kết hợp với quan sát H.1
(H)Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu ?
(H)So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa (phần ghi nhớ).
* HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
GV cần lưu ý những điểm sau:
Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.
Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”,
Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường.
Hoạt động 3 Thực hành
Yêu cầu HS khâu đột thưa
Quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng
HS trả lời.
HS đọc phần ghi nhớ mục 2.
Cả lớp quan sát - Lắng nghe để nắm được các bước khâu.
-HS dựa vào sự hướng dẫn của GV để thực hiện thao tác.
4) Củng cố - Dặn dò (4’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
****************************************
SINH HOẠT LỚP
I Đánh giá tuần 8
- Nề nếp ổn định.
- Thực hiện tương đối tốt nội quy, quy chế của trường lớp đề ra.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp tương đối sạch sẽ.
- Đảm bảo sĩ số, đi học đều kể cả buổi chiều
- Thu các khoản : Giấy thi, phiều liên lạc còn chậm
- Nhắc nhở về trang phục đội viên.
II Kế hoạch tuần 9
Tieáp tuïc oån ñònh neà neáp, duy trì sæ soá hs.
Thöïc hieän toát noäi quy, quy cheá tröôøng lôùp.
Nhaéc nhôû an toaøn giao thoâng.
Kieåm tra bài cũ cuûa hs thöôøng xuyeân.
Nhắc nhở động viên những em lười học
Quán triệt hs hoc 2 buổi / ngày còn quên vở
Tiếp tục thu tiền quỹ đội: 18 000 / 1em.
Thu các khoản theo quy định
Quán triệt hs ăn quà xả rác.
*************************************************
File đính kèm:
- Giao an tuan 8 NH 20132014.doc