Giáo án lớp 4 môn Đạo đức: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2 )

I - Mục tiêu - Yêu cầu

1 - Kiến thức :

- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.

2 - Kĩ năng :

- HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

.3 - Thái độ :

- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.

II - Đồ dùng học tập

GV : - SGK

 -Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5 , SGK

HS : - SGK

III – Các hoạt động dạy học

1- Khởi động :

2 – Kiểm tra bài cũ : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ?

- Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào ?

 

doc14 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Đạo đức: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Kiểm tra GV nhận xét chung về bài kiểm tra Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 GV nêu ví dụ: Có 5 xe tải & 7 xe khách. GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ. GV đặt vấn đề: Số xe tải bằng mấy phần số xe khách ? GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số xe tải & số xe khách là 5 : 7 hay . Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách. GV tiếp tục đặt vấn đề: Số xe khách bằng mấy phần số xe tải GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số xe tải & số xe khách là 7 : 5 hay . Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách . Chú ý: + Khi viết tỉ số của số 5 và 7 thì phải viết theo thứ tự là 5 : 7 hoặc + Khi viết tỉ số của số 7 và 5 thì phải viết theo thứ tự là 7 : 5 hoặc Hoạt động 2: Giới thiệu tỉ số a: b (b khác 0) HS lập tỉ số của 5 và 7, 3 và 6 Sau đó lập tỉ số a và b (b khác 0): là a : b = Kết luận chung: Tỉ số của số a và số b là a : b hay Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HS lập tỉ số theo yêu cầu. Bài 2: HS viết câu trả lời. Bài 3: HS viết câu trả lời. Bài 4: HS đọc đề, HD vẽ sơ đồ rồi giải bài tập. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó. Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS vẽ sơ đồ 5 xe tải 7 xe khách. Bằng số xe khách. Vài HS nhắc lại để ghi nhớ. Bằng số xe tải. Vài HS nhắc lại để ghi nhớ. Vài HS nhắc lại để ghi nhớ HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài tập TIẾT 138 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀTỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I - MỤC TIÊU : Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”. II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Giới thiệu tỉ số GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1 Yêu cầu HS đọc đề toán Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Số lớn là mấy phần? Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng Hướng dẫn HS giải: + Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau? + Tìm giá trị của 1 phần? + Tìm số bé? + Tìm số lớn? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 2 Yêu cầu HS đọc đề toán Phân tích đề toán: Số vở của Minh là mấy phần? Số vở của Khôi là mấy phần? Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng Hướng dẫn HS giải: + Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau? + Tìm giá trị của 1 phần? + Tìm số vở của Minh? + Tìm số vở của Khôi? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Mục đích làm rõ mối quan hệ giữa tổng của hai số phải tìm & tổng số phần mà mỗi số đó biểu thị Bài tập 2: Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm. Bài tập 3: Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS đọc đề toán Số bé 3 phần, số lớn 5 phần. HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng Số bé 3 phần, số lớn 5 phần. 12 x 3 12 8 phần 96 : 8 = 12 (phần ) 8 x 3 = 24 96 - 24 = 60 2 + 3 = 5 25 : 5 = Minh 2 phần, Khôi 3 phần. HS vẽ sơ đồ như SGK. 5 phần 25 : 5 = 5 (phần) 5 x 2 = 10 (quyển ) 25 - 10 = 15 (quyển ) HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài TIẾT 139 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”. II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ. Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải trước khi giải bài toán Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu các bước tính trước khi làm bài để HS nhớ lại cách thực hiện các bước giải toán. Bài tập 3: Các bước giải: Tìm tổng số HS cả lớp Tìm số cây mỗi HS trồng. Tìm tổng số cây mỗi lớp trồng. Bài 4: Các bước giải: Tính nửa chu vi hình chữ nhật. Vẽ sơ đồ. Tìm chiều rộng, chiều dài. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS thực hiện Tìm tổng số phần bằng nhau Tìm giá trị một phần Tìm số bé Tìm số lớn HS nêu lại các bước tính: Tìm tổng số phần bằng nhau; tìm giá trị một phần; tìm từng số. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa bài. TIẾT 140 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”. II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Rèn luyện kĩ năng nhận biết & phân biệt tổng của hai số & tổng số phần biểu thị hai số; tỉ số của hai số, sự so sánh hai số theo tỉ số. Bài tập 2: Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số & tỉ số của hai số đó. Vẽ sơ đồ minh hoạ Giải toán. Bài tập 3: - Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số & tỉ số của hai số đó. Lưu ý cho HS giảm số lớn đi 5 lần thì được số bé tức số lớn gấp số bé 5 lần Bài 4: HS nêu đề toán dựa vào tóm tắt đã cho rồi giải bài toán đó theo sơ đồ đã cho Giải toán. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài ĐƯỜNG ĐI SA PA Theo Nguyễn Phan Hách I Mục đích – Yêu cầu 1 – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương. 2 – Kĩ năng - Đọc lưu loát toàn bài . Chú ý : + Đọc đúng các từ , câu . - Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui , sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa. 3 – Thái độ - Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam. II Đồ dùng dạy - học - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có ) - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu tới ? - 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ. 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Đất nuớc ta có nhiều phong cảnh đẹp . Một trong địa danh đẹp nổi tiếng ở miền Bắc là Sa Pa. Sa Pa là một địa điểm du lịch và nghỉ mát . Bài đọc Đường đi Sa Pa hôm nay sẽ giúp các em hình dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và phong cảnh sa Pa. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ? + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1 ? + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa ? + Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa ? - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ? Vì sao tác giả gọi SaPa là món quà kì diệu của thiên nhiên? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tôi leo..liễu rủ. Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Đoan 1 : Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh , huyền ảo , đi giữa rừng cây , hĩ­a những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những đám mây trắng . . . lướt thướt liễu rũ. “ - Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : “ nắng vàng hoe núi tím nhạt “ - Đoạn 3 : Một ngày có đến mấy mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái hây hẩy nồng nàng. “ + HS trả lời theo ý của mình. Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. Ca ngợi : Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 1 . - Chuẩn bị : Dòng sông mặc áo.

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 28.doc
Giáo án liên quan