Kiểm tra
Trước khó khăn của bạn bè ta có thể làm gì?
_nhận xét chung
2.Bài míi
HĐ 1: Gương vượt khó trong học tập
-Giới Thiệu bài.
-Kể 1 câu chuyện, hay một gương vượt khó mà em biết
-Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì?
47 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Đạo đức Bài: Vượt khó trong học tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nói lại cách xây dựng cốt truyện
-Nhận xét tiết học
3)Củng cố dặn dò 2’
-Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện của mình tưởng tượng cho người thân nghe
-Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết học ở tuần 5
-2 HS lên bảng trả lời
-nghe
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài
-HS lắng nghe
-1 HS đọc gợi ý, 1 HS đọc tiếp gợi ý 2
-HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu chuyện
-HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chonï 1 trong 2 đề tài đó
-Chọn 1 HS giỏi để kể mẫu dựa vào gợi ý 1 HS trong SGK
-HS kể theo cặp HS 1 kể cho HS 2 nghe sau đó đổi lại
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Lớp nhận xét
-HS viÕt vắn tắt vào vở cốt truyện của mình
-Để xây dựng được được 1 cốt truyện cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện chủ đề của chuyện diễm biến của chuyện=>Diễn biến này cần hợp lý tạo nên 1 cốt truyện có ý nghĩa
TiÕt: THỂ DỤC
Bài 7: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
I.Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều đúng víi khẩu lệnh.
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng hướng, đảm bảo cự li đội hình.
-Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau- Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy phát triển sức mạnh, HS chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, kẻ vẽ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chơi một vài trò chơi đơn giản.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, do cán sự điều khiển.
- Ôn đi đều vòng phải, đứng lại. GV và cán sự điều khiển.
-Ôn đi đều vòng trái.
-Ôn tổng hợp tất cả nội dung đội hình đội ngũ.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
-Tập hợp theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi- giải thích cách chơi và luật chơi. Chơi thử – Chơi thật có thi đua
-Nhận xét và biểu dương.
C.Phần kết thúc.
-Một số động tác thả lỏng.
-Cùng HS hệ thống bài
Nhận xét đánh giá kết quả bài học và giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
1-2’
2-3’
2-3’
2-3’
5-6’
4-5’
2-3’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TiÕt: THỂ DỤC
Bài 8: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau.
Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
Trò chơi: Bỏ khăn.
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay đằng sau, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đứng động tác, tương đối đều và đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: “Bỏ khăn” – Yêu cầu tập trung chú ý nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, 2 chiếc khăn tay.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái – đứng lại.
-Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
-Tập hợp cả lớp, từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát và nhận xét sửa chữa
-GV điều khiển cả lớp tập.
2)Trò chơi: “Bỏ khăn” GV tập hợp HS theo đội hình chơi
-Nêu tên trò chơi – Giải thích cách chơi và chơi.
-1Nhóm HS làm mẫu- lớp chơi thử
-Thực hiện chơi – có thi đua.
-GV quan sát nhận xét và biểu dương
C.Phần kết thúc.
- Chạy thường quanh sân.
-Tập hợp 4 hàng ngang làm động tác thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét và giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
1-2’
2-3’
3-4’
3’
2’
5-6’
2-3’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Môn: Khoa học
Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều thức ăn?
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
Nói tên các thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II.Đồ dùng dạy – học.
Hình 16 – 17 SGk.
Phiếu ghi tên các món ăn.
Sưu tầm các loại đồ chơi bằng nhựa.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Vì sao cần phải ăn nhiều loại thức ăn và thay đổi món.
MT:Giải thích được lí do nêu trên
HĐ 2: Tìm hiểu về tháp Dinh dưỡng cân đối.
MT: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, có mức độ và ăn ít, hạn chế.
HĐ 3: Trò chơi
Đi chợ
MT: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa và có lợi cho sức khẻo
3.Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu.
-Nhận xét – cho điểm.
-Giới thiệu bài.
-Hàng ngày em thường ăn những loại thức ăn nào?
-Tổ chức hoạt động nhóm.
-Nếu ngày nào cũng ăn một thức ăn thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống?
-Để có sức khoẻ tốt chúng ta nên ăn như thế nào?
-Vì sao cần phải phối hợp ăn nhiều thức ăn và thay đổi món?
KL:
-Chia nhóm.
-Yêu cầu quan sát tranh và tháp dinh dưỡng cân đối tô màu vào các loại thức ăn có trong một bữa.
-Nhận xét KL:
-Giới thiệu trò chơi.
+Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm lên thực đơn.
-Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS Học bài ở nhà.
-3HS lên bảng.
-Nêu tên và vai trò của một số loại thức ăn có chứa vi ta min?
-Nêu tên một số loại thức ăn có chứa chất khoáng, vai trò?
-Tên thức ăn có chứa chất xơ và vai trò của chúng?
-Nối tiếp nêu:
-Hình thành nhóm 8 thảo luận theo yêu cầu.
-không đảm bảo chất, vì mỗi thức ăn cung cấp một số chất...
-ăn phối hợp nhiều thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
-Không có loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất ...
-2HS đọc phần bạn cần biết.
-Hình thành nhóm 6 quan sát hình trang 16-17 và thảo luận theo yêu cầu.
-2-3HS đại diện trình bày.
-Nhóm khác nhận xét và bổ xung.
+Cần ăn đủ
+Ăn vừa phải
+Ăn có mức độ
+Ăn ít
+Ăn hạn chế.
-Nghe.
-Nhận mẫu thực đơn.
Thảo luận nhóm hoàn thành thực đơn.
-Đại diện nhóm lên trình bày đồ ăn thức uống mà mình lựa chọn.
-Nhận xét bổ xung.
?&@
Môn: Khoa học
Bài: Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
I.Mục tiêu:
Sau bài học: HS có thể:
Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đam thực vật.
Nêu được ích lợi của việc ăn cá.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
MT: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
HĐ 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm thực vật với đạm động vật. MT: Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp thực vật.
-Giải thích được sai không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
3.Củng cố dặn dò.
-Nêu yêu cầu.
-Hầu hết các thức ăn có từ đâu?
-Giới thiệu bài.
Tổ chức.
-Chia lớp thành 2 đội.
-Nhận xét – tuyên dương.
-Nêu chỉ các món ăn nào vừa chứa chất đạm động vật, đạm thực vật?
-Tạo sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
-Chí nhóm:
-Theo dõi giúp đỡ
-Nhận xét – bổ xung
KL:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-2HS trả lời câu hỏi.
-Tại sao vần ăn phối hợp nhiều thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
-Thế nào là một bữa ăn cân đối? Những thức ăn nào cần ăn đủ, hạn chế, ăn vừa?
-Trả lời.
-Hình thành nhóm
-Nối tiếp kể tên các mon ăn chứ nhiều chất đạm:
-Đội nào nhanh hơn đội nào thắng.
-Thực hiện chơi.
-2HS nối tiếp đọc bảng thông tin giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn có chứ chất đạm.
- đậu kho thịt, lẩu cá, tôm nấu, canh cua, .....
-Cần ăn đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể, mỗi loại đạm chứa chất bổ khác nhau.
-Hình thành nhóm, nhận phiếu học tập.
-Đọc thông tin và trả lời câu hỏi sau:
+ Tại không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
+Trong nhóm đạm thực vật tại sao chúng ta nên ăn cá?
-Đại diện các nhóm trình bày
-Nhận xét.
-2HS đọc ghi nhớ.
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
26/9
Đạo đức
Tập đọc
Chính tả
Toán
Thể dục
Thứ ba
27/9
Toán
Luyện từ và câu
Âm nhạc
Kể chuyện
Khoa học
Thứ tư
28/9
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Lịch Sử
Kĩ thuật
Thứ năm
29/9
Toán
Luyện từ và câu
Khoa học
Kĩ Thuật
Thể dục
Thứ sáu
30/9
Toán
Tập làm văn
Mĩ Thuật
Địalí
HĐNG
File đính kèm:
- tuan 04.doc