Giáo án lớp 4 môn Chính tả - Tiết 5: Nghe - Viết: Những hạt thóc giống

I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúng đẹp đoạn văn từ "Lúc ấy. ông vua hiền minh" trong bài "Những hạt thóc giống"

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có phụ âm đầu l/ n hoặc vần an/ ang

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài viết

 - Học sinh: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc39 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Chính tả - Tiết 5: Nghe - Viết: Những hạt thóc giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em còn biết bệnh nào khác do thiếu chất dinh dưỡng - Nêu các biện pháp phòng bệnh thiếu i - ốt * HĐ 3: Trò chơi - Yêu cầu hs thi kể một số bệnh + Một em nói tên bệnh, một em nói nguyên nhân gây bệnh, 1 em nói về cách phòng chống bệnh - quáng gà, khô mắt, chảy máu chân răng - ăn đủ lượng, chất - cần theo dõi cân nặng thường xuyên - điều chỉnh TĐ phù hợp - Các nhóm tham gia chơi 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách phòng chống bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Nhận xét tiết học - HS nêu Kể chuyện Tiết: 6 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: biết kể tự nhiên, bằng lời của mình về câu chuyện (đoạn truyện, mẩu chuyện) mình đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng. - Hiểu truyện và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình thành người tự trọng. - Rèn kĩ năng nghe: hs chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Một số truyện về lòng tự trọng - Học sinh: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu hs kể câu chuyện về tính trung thực và nói lên ý nghĩa của truyện.- Gv nhận xét, cho điểm - 2 HS kể và nêu ý nghĩa 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS b. Hướng dẫn kể * Tìm hiểu đề bài - Gv gach chân các từ trong đề bài (lòng tự trọng, được nghe, được đọc) - Gọi HS đọc phần gợi ý - Thế nào là lòng tự trọng?- Em đã đọc câu chuyện nào nói về lòng tự trọng - HS đọc đề bài - HS quan sát - HS nối tiếp đọc - HS nêu - HSTL - Em đã đọc câu chuyện đó ở đâu? => Gv: đó là câu chuyện rất bổ ích có ndung khuyên chúng ta về lòng tự trọng của con người - Yêu cầu HS đọc phần 3 => Gv ghi bảng tiêuchí đánh giá c. Hướng dẫn kể chuyện: - Gv có thể gợi ý cho HS những câu hỏi để HS kể hỏi: + Trong câu chuyện tôi kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao? Chi tiết nào em cho là hay nhất? Câu chuyện tôi kể muốn nói với mọi người điều gì? * HS nghe- kể hỏi: + Bạn thấy nh/ vật chính có đức tính gì đáng quí + Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì? * Thi kể chuyện - HS thi kể trước lớp - Yêu cầu hs nhận xét bạn kể theo tiêu chí - Gv nhận xét cho điểm - Bình chọn: bạn có câu chuyện hay nhất? bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? - HSTL - HS lắng nghe - HS đọc - HS hoạt động nhóm 4 kể cho nhau nghe - HS thi kể 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học.VN sưu tầm những câu chuyện khác về lòng tự trọng - HS lắng nghe Lịch sử Tiết: 6 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) I. Mục tiêu: - Sau bài học, hs biết - Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Trường thuật được trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa. - Hiểu và nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nướcc ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Học sinh: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gv gọi HS lên trả lời câu hỏi cuối bài 3 - Gv nhận xét, cho điểm - HS trả lời - HS nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC => Ghi bảng tên bài b. Giảng bài: * HĐ1: Nguyên nhân của cuộc k.n HBT - Gv giới thiệu vị trí quận Giao Chỉ, thái thú - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 tìm nguyên nhân - HS lắng nghe và ghi vở - HS đọc thầm sgk từ đầu thế kỉ I ... thù nhà - HS thảo luận nhóm và nêu => Gv chốt: Oán hận ách đô hộ và lòng yêu nước sâu sắc => HBT đứng lên khởi nghĩa * Hoạt động 2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa - Gv treo lược đồ nơi nổ ra khởi nghĩa HBT và giới thiệu và cuộc khởi nghĩa - Yêu cầu hs tường thuật lại * Hoạt động 3: Kết quả ý nghĩa cuộc k.n - Khởi nghĩa HBT đạt kết quả ntn? - Khởi nghĩa HBT có ý nghĩa gì? - Qua cuộc khởi nghĩa HBT nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của dân tộc ta * Hoạt động 4: Lòng biết ơn của nd ta với HBT - Yêu cầu hs trình bày những bài thơ, bài hát về HBT - HS lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe - HS đọc sgk và xem lược đồ - HS lắng nghe và nhận xét - HS đọc sgk - không đầy 1 tháng cuộc k.n thắng lợi hoàn toàn - .... giành độc lập - HS nêu - HS nêu 3. Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu hs đọc phần Ghi nhớ - Gv tổng kết bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc - HS lắng nghe Địa lí Tiết: 6 Tây Nguyên I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Trình bày được một số đặc điểm cảu Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu) - Rèn kĩ năng xem bản đồ, lược đồ, bảng số liệu II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bảng phụ - Học sinh: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs lên bảng điền vào sơ đồ đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ - Yêu cầu hs nhìn vào sơ đồ trình bày vắn tắt đặc điểm của vùng trung du BB - Gv nhận xét, cho điểm - 1 HS lên điền 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC b. Giảng bài: * HĐ 1: Tây Nguyên - xứ sở của cao nguyên xếp tầng - Gv chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ địa lí VN và giới thiệu - Yêu cầu hs lên xđ và nêu tên các cao nguyên từ Bắcvào Nam - HS quan sát và lắng nghe - HS lên xác định vị trí trên bản đồ, nêu đặc điểm chung - Yêu cầu hs thảo luận và TLCH: + Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao + Nêu một số đặc điểm của từng cao nguyên * HĐ 2: Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô - Yêu cầu hs thảo luận theo câu hỏi + ở BMT có những mùa nào? ứng với những tháng nào? - Đọc sgk em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên? - Nhận xét câu trả lời của hs * HĐ 3: Sơ đồ hoá kiến thức vừa học - Tổ chức thi đua giữa các dãy, các dãy sẽ trao dodỏi và hệ thống hoá kiến thức1 cách ngắn gọn, đầy đủ => Gv chốt bài làm đúng - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm lên trình bày - HS quan sát và phân tích bảng số liệu về lượng mưa TB mỗi tháng ở BMT và TL - 2 mùa khô và mưa. Mùa mưa từ T.5 -> T.10, mùa khô từ T.1 -> T.4, 11, 12 - tương đối khắc nghiệt mùa mưa và mùa khô rõ rệt kéo dài không thuận lợi cho cuộc sống 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008 Tập làm văn Tiết: 11 Trả bài viết thư I. Mục tiêu: 1. Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của minh khi đã được cô giáo (thầy giáo) chỉ rõ. 2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cụ bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa trong bài của mình. 3. Nhận thức được cái hay của bài thầy (cô) khen. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết các đề bài III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ:- Trả bài cho học sinh - HS đọc bài làm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC- Ghi bảng tên bài b. Nội dung * HĐ 1: Nhận xét chung về bài viết của cả lớp - Gv nhận xét về kết quả bài làm - Những ưu điểm chính: + HS nắm đựoc cách viết một bức thư. Trong phần nội dung biết bày tỏ tình cảm của mình đối với người nhận thư cũng như lời hứa hẹn của bản thân. Một số bài trình bày đẹp, chữ sạch đẹp, rõ ràng. - HS ghi vở - HS lắng nghe - Những thiếu sót, hạn chế: + Một số bài viết còn sơ sài, dùng từ xưng hô sai, diễn đạt còn lủng củng, chưa sáng ý - GV thống kê điểm: * HĐ 2: Hướng dẫn hs chữa bài + HD từng hs sửa lỗi - Gv phát phiếu học tập - Yêu cầu hs làm việc cá nhân - Gv theo dõi, giúp đỡ hs - Yêu cầu hs đổi phiếu, soát lỗi còn sót - Gv theo dõi, ktra hs làm việc +HD chữa lỗi chung Gv chép các lỗi lên bảng: - Chính tả: - Dùng từ: - Đặt câu: - Diễn đạt, ý * HD học tập những đoạn thư, lá thư hay - Gv đọc đoạn thư, lá thư hay - HS làm việc trên phiếu + Đọc lời nhận xét + Đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi + Viết vào phiếu theo từng loại lỗi và sửa lỗi .-- - HS đổi bài, phiếu để sửa lỗi cho nhau - HS nêu cách chữa từng lỗi - HS lên bảng - Dưới lớp chữa vào nháp - HS đổi bài - HS chép vào vở - HS trao đổi thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học tập 3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học - Tuyên dương những em đạt điểm cao Yêu cầu ai chưa đạt về viết lại Tập làm văn Tiết: 12 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng cốt truyện "Ba lưỡi rìu'. Xây dwnjg đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật. - Hiểu được nội dung ý nghĩa truyện . - Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả. Nhận xét, đánh giá được lời bạn kể theo tiêu chí đã nêu II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc phần Ghi nhớ (tiết trước) - 2 HS kể lại phần thân đoạn - 1 HS kể toàn bộ truyện 'Hai mẹ con và bà tiên" - Gv nhận xét, cho điểm - HS thực hiện yêu cầu - HS khác nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC Gv giới thiệu b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ - Truyện có những nhân vật nào? - Câu chuyện kể lại chuyện gì? - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp trả lời câu hỏi - chàng tiều phu và cụ già - chàng trai nghèo đi đốn - Truyện có ý nghĩa gì? - Yêu cầu hs đọc lần lượt phần gợi ý dưới mỗi bức tranh - Gv sửa cho HS Bài 2: - Yêu cầu HS khá làm mẫu + Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi đó chàng nói gì? + Hình dáng của chàng ntn? + Lưỡi rìu của chàng ntn? - Yêu cầu hs xây dựng đoạn 1 dựa vào CH * Tổ chức cho HS thi kể theo đoạn - Tổ chức nhiều lượt kể và nhận xét sau mỗi lượt kể - Yêu cầu thi kể toàn truyện củi, ông tiên thử tính thật thà, trung thực qua việc cậu mất rìu - khuyên chúng ta trung thực trong cuộc sống sẽ được hạnh phúc - HS đọc - HS dựa vào mỗi bức tranh kể lại cốt truyện - HS đọc đề bài - HS qsát tranh và đọc thầm gợi ý dưới tranh, TLCH - HĐ nhóm 4 với 5 tranh còn lại - HS thi kể - HS kể toàn bộ truyện 3. Củng cố - Dặn dò - Câu chuyện nói nên điều gì? - Nhận xét giờ học - HS nêu

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 5+6.doc
Giáo án liên quan