Giáo án lớp 4 môn Chính tả: Nghe - Viết: Nghe lời chim nói

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói

2. Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/ n hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b, 3b

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Chính tả: Nghe - Viết: Nghe lời chim nói, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 chính tả Nghe - viết: Nghe lời chim nói I. MụC đích, yêu cầu : 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói 2. Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/ n hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã II. đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b, 3b III. hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Kiểm tra 2 em: đọc lại 2 bản tin trong bài 3b (tiết 30) ; nhớ - viết lại tin đó trên bảng lớp 2. Bài mới : * Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1: HD nghe - viết - GV đọc bài chính tả. + Loài chim nói về điều gì ? - Yêu cầu nhóm 2 em tìm từ khó viết - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài thơ 5 chữ - GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự bắt lỗi, GV giúp đỡ các em yếu. - Chấm vở 5 em, chữa lỗi chung cả lớp HĐ2: HD làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS đọc bài tập 2b - Yêu cầu nhóm 2 em làm bài, phát phiếu cho các nhóm - GV gọi HS nhận xét, bổ sung. Bài 3b: - Hướng dẫn tương tự bài 2 3. Dặn dò: - Nhận xét - Dặn chuẩn bị bài 32 - 2 em thực hiện. - HS theo dõi SGK. – Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, những thành phố hiện đại, những công trình thuỷ điện. – lắng nghe, bận rộn, ngỡ ngàng, thanh khiết,... - HS trả lời. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - HS bắt lỗi, chữa bằng bút chì. - HS cùng GV chữa lỗi. - 1 em đọc. - Nhóm 2 em làm phiếu khổ lớn, 3 nhóm dán lên bảng. – lửng lơ, tỉnh táo, ủn ỉn – nhã nhặn, lũn cũn, cãi cọ, bẽ bàng,... - HS làm cá nhân, gọi 1 em làm bảng phụ. – ở, cũng, cảm giác, cả - HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - Lắng nghe Toán Ôn tập về số tự nhiên I. MụC đích, yêu cầu : Giúp HS ôn tập về : - Đọc, viết số trong hệ thập phân - Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bài tập 1 vào bảng phụ - Một số phiếu khổ lớn để HS làm bài III. hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em giải lại bài 1, 2 trang 159 2. Bài mới : * Giới thiệu bài - Ghi đề lên bảng * Hướng dẫn ôn tập : Bài 1 : - GV treo bảng phụ lên bảng, gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài * Lưu ý: Khi viết số phải phân lớp và khi đọc các hàng là chữ số 0 Bài 2 : - GV ghi bài mẫu lên bảng và giải thích: 1763 = 1000 + 700 + 60 + 3 - Yêu cầu tự làm bài - Nhận xét và ghi điểm Bài 3: - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 3a - Gọi một số em trình bày miệng từng số - Yêu cầu làm bài 3b vào VT (Hướng dẫn kẻ ô để trình bày bài giải) Bài 4: - GV vẽ tia số lên bảng. - Nêu từng câu hỏi của bài tập 4 để HS trả lời - GV kết luận. Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS dán phiếu lên bảng, gọi lớp nhận xét - Gợi ý để HS thấy: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 153 - 2 em lên bảng. - 1 em nêu. - 1 em lên bảng, lớp làm VT. - HS nhận xét, chữa bài. - HS quan sát, nắm cách giải. - HS làm VT, 2 em làm trên phiếu. - 1 em đọc. - HS làm miệng. - HS làm VT, 1 em lên bảng. - Quan sát - 3 em trả lời. - Lớp nhận xét. - 1 em đọc. - HS làm VT, phát phiếu cho 3 em. - HS trình bày, lớp nhận xét. - Lắng nghe Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I. MụC đích, yêu cầu : 1. Hiểu được thế nào là trạng ngữ 2. Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1/ Luyện tập - Phiếu khổ lớn làm bài tập 2/ III III. hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Em hiểu thế nào là câu cảm ? - Đặt 2 câu cảm bộc lộ cảm xúc thán phục, ngạc nhiên 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1: Tìm hiểu ví dụ - Gọi 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1, 2, 3 - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận trả lời * Lưu ý: TN có thể đứng trước C-V của câu, đứng giữa C- V hoặc đứng sau nòng cốt câu. HĐ2: Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm VBT - Gọi 3 em trình bày - GV chốt lời giải đúng, gạch chân dưới từ ngữ trong bảng phụ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự viết - Gọi một số em trình bày - GV chữa bài, ghi điểm. 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 62 - 1 em trả lời. - 2 em lên bảng. - 3 em đọc. 1) Câu (b) có thêm 2 bộ phận (được in nghiêng) 2) - Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học ? - Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học ? - Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học ? 3) Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc... - 3 em đọc, lớp học thuộc. - 1 em đọc. - HS làm VBT. - Mỗi em trình bày 1 câu. - Lớp nhận xét. – Ngày xưa, từ tờ mờ sáng, mỗi năm: từ ngữ chỉ thời gian. – Trong vườn: từ ngữ chỉ nơi chốn. – Vì vậy: từ ngữ chỉ kết quả. - 1 em đọc. - HS làm VBT, nhóm 2 em trao đổi sửa bài. - 3 - 5 em trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập I. MụC đích, yêu cầu : Học xong bài này, HS biết : - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. * Giảm tải: Giảm nội dung bộ luật Gia Long II. đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ trong SGK được phóng to III. MụC đích, yêu cầuhoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi : + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV nói về sự tàn sát của Nguyễn ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn - GV thông báo: Nguyễn ánh lấy niên hiệu Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến 1858 trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức HĐ2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận + Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình ? + Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào? - GV kết luận. - Gọi HS đọc Ghi nhớ 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị: Kinh thành Huế - 2 HS trình bày – Sau khi vua Quang Trung mất, Nguyễn ánh đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế. - Nhóm 4 em - Đại diện nhóm trình bày. – Không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng. – Gổm nhiều thứ quân, ở kinh đô cũng như ở các nơi đều xây dựng thành trì vững chắc. - 2 em đọc. - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docGiao an Thu 3Tuan 31Lop 4.doc
Giáo án liên quan