Giáo án lớp 4 môn Chính tả: Ai đã nghĩ ra chữ số 1, 2, 3, 4

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 1. Nghe và viết đúng chính tả bài : Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4, ?

 2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ch/tr ,êt/êch.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a.

 - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.

Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4, ?

 

 

doc44 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Chính tả: Ai đã nghĩ ra chữ số 1, 2, 3, 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhau Tìm mỗi số. Bài 3: Các bước giải Tìm số túi gạo cả hai loại Tìm số gạo trong mỗi túi Tìm số gạo mỗi loại. Bài 4: Các bước giải Vẽ sơ đồ minh hoạ Tìm tổng số phần bằng nhau Tính độ dài mỗi đoạn thẳng GV nhận xét , cho điểm . Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: HS làm bài Giải. Hiệu số phần bằng nhau 10 – 1 = 9 ( phần ) Số thứ hai là : 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là : 738 + 82 = 820 Đáp số : 82 ; 820 HS làm bài Giải Số túi cả hai loại gạo là : 10 + 12 = 22 ( túi ) Số kg gạo trong một tuýi là : 220 : 2 = 22 ( túi ) Số kg gạo nếp là : 10 x 10 = 100 ( kg ) Số kg gsọ tẻ là : 220 - 100 = 120 (kg ) Đáp số : 100 kg nếp ; 120 kg tẻ HS làm baì HS làm bài Giải Tổng số phần bằng nhau : 3 + 5 = 8 ( phần ) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài 840 : 8 x 3 = 315 ( m ) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là 840 – 315 = 525 ( m ) Đáp số : 315 m 525 m HS lắng nghe TOÁN TIẾT: LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về : Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. Tính diện tích hình bình hành. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập chung Bài 1: Tính HS tính và chữa bài. Bài 2: Tính diện tích của hình bình hành. HS tính rồi chữa bài. GV gợi ý Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài. Bài 4:HS làm tương tự bài 3. GV nhận xét , cho điểm Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: bài Tỉ lệ bản đồ HS làm bài và chữa bài. a/ HS làm bài và chữa bài. Giải Chiều cao của hình bình hành : 18 x Diện tích hình bình hành là : 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số : 180 m2 HS làm bài và chữa bài. Giải Tồng số phần bằng nhau 2 + 5 = 7 ( phần ) Số ôtô có trong gian hàng là 63 : 7 x 5 = 45 ( ôtô ) Đáp số : 45 ôtô HS làm bài và chữa bài. Giải Hiệu số phần bắng nhau 9 – 2 = 7 ( phần ) Tuổi con là : 35 x 7 : 2 = 10 ( tuổi ) Đáp số : 10 Tuổi HS lắng nghe TOÁN TIẾT: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I - MỤC TIÊU : Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với một độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu ). II.CHUẨN BỊ: Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố VB III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000 & nói: “Các tỉ lệ 1 : 10 000 000, 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ” Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km. Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị (cm, dm, m) & mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 10 000 000 đơn vị (10 000 000 cm, 10 000 000dm, 10 000 000m) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS làm miệng. Bài tập 2: HS làm tương tự bài 1, HS viết số thích hợp vào chỗ chấm. Dựa vào bảng GV có thể ngược lại. Bài tập 3: Yêu cầu HS ghi Đ hoặc S vào ô trống. Có thể cho HS giải thích. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ HS quan sát & lắng nghe HS làm bài HS làm bài HS sửa HS làm bài điền Đ , S vào ô trống HS sửa bài HS lắng nghe TOÁN TIẾT: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I - MỤC TIÊU : Giúp HS : Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất. II Chuẩn bị: - Vẽ lại sơ đồ tron SGK vào tờ giấy to - VBT III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Tỉ lệ bản đồ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1 GV hỏi: + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy xăngtimét? + Tỉ lệ bản đồ ở đây là bao nhiêu? + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăngtimét? GV giới thiệu cách ghi bài giải (như trong SGK) Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài toán 2 GV thực hiện tương tự như bài toán 1. Lưu ý: Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 khác 1 đơn vị đo (ở bài này là 102mm) Đơn vị đo của độ dài thật cùng tên đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên bản đồ. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo cần thiết (như m, km) Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ cho trước. Chẳng hạn: Ở cột một có thể tính: 2 x 500 000 = 1 000 000 (cm) Tương tự có: 45 000dm (ở cột hai); 100000mm (ở cột ba) Bài tập 2: Bài toán cho biết gì? Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? ( 1 : 200) Chiều dài phòng học (thu nhỏ) trên bản đồ là bao nhiêu? (4cm) Bài toán hỏi gì? (Tìm độ dài thật của phòng học) Bài tập 3: HS tự giải bài toán này. Cần cho HS đổi về đơn vị Km để phù hợp thực tế. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tt) Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét Dài 2cm 1 : 300 300cm HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sưả HS lắng nghe TOÁN TIẾT : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp theo) I - MỤC TIÊU : Giúp HS : Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1 GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu đề toán + Độ dài thật là bao nhiêu mét? + Tỉ lệ bản đồ là tỉ số nào? + Phải tính độ dài nào? + Theo đơn vị nào? Vì sao cần phải đổi đơn vị đo độ dài của độ dài thật ra xăngtimét? Hướng dẫn HS nêu cách giải (như SGK) GV có thể giải thích thêm: Tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 2000 : 500 = 4cm trên bản đồ. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài toán 2 Hướng dẫn tương tự bài 1 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật & tỉ lệ bản đồ đã cho rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng. Bài tập 2: Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi giải. Bài tập 3: - Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên sơ đồ của chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật . Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thực hành Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét 20m 1 : 500 độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ xăngtimét HS thảo luận nhóm nhỏ trước khi trả lời HS nêu cách giải HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS lắng nghe TOÁN TIẾT : THỰC HÀNH I - MỤC TIÊU : Giúp HS : Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm ) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như : đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường , Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu). II Chuẩn bị: Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc Phiếu thực hành để ghi chép. VBT III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất . GV hướng dẫn như SGK b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. Hướng dẫn như SGK Bài thực hành số 1 - GV chia lớp thành những nhóm nhỏ (khoảng 4 đến 6 HS/nhóm) - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau. Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước) Giao việc: + Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo chiều dài bảng lớp học. GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS Bài thực hành số 2 Yêu cầu: HS bước 10 bước dọc thẳng theo sân trường từ A đến B Ước lượng khoảng cách đã bước Kiểm tra lại bằng thước đo. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thực hành (tt) Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT) HS bước Dùng thước đo kiểm tra. HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 29,30.doc
Giáo án liên quan