Giáo án lớp 4 môn Âm nhạc - Tiết 29: Ôn tập bài hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan

Mục tiêu :

 - Hát theo giai điệu, và đúng lời 2

 - Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

 - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động.

II. Đồ dùng:

 - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe

 - HS: Nhạc cụ gõ, SGK, vở chép nhạc.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc8 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Âm nhạc - Tiết 29: Ôn tập bài hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dẫn HS phân tích đề bài . - Xác định tỉ số . - Vẽ sơ đồ . - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm mỗi số . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . -Gọi 1 học sinh lên bảng làm . Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai. Ta có sơ đồ : ? Số thứ nhất: /----/----/----/----/----/----/----/----/----/----/ 738 Số thứ hai: /----/ ? Theo sơ đồ, ta có hiệu số phần bằng nhau: 10 – 1 = 9 (phần ) Số thứ hai là : 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là : 82 + 738 = 820 Đáp số: số thứ nhất: 820 , Số thứ hai: 82 -Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV treo sơ đồ tóm tắt đã vẽ sẵn như SGK lên bảng Nhà An ? m Hiệu sách ?m Nhà trường - Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt và giải vào vở . - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng . - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . Hoạt động nối tiếp (2’) -Nhận xét đánh giá tiết học . - Muốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng đặt đề và làm bài : * Đề : Một trang trại cây ăn quả trồng được số cây cam ít hơn số cây dứa là 170 cây . Biết rằng số cây cam bằng số cây dứa . Tính số mỗi loại + Nhận xét bài bạn . + 2 HS đứng tại chỗ trả lời . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - HS ở lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài : + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Quan sát sơ đồ. + Suy nghĩ và tự giải bài toán vào vở . - 1HS mỗi em dựa vào tóm tắt để giải bài . * Giải : - Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là : 3 + 5 = 8 ( phần ) - Đoạn đường từ nhà An đến trường là: 840 : 8 x 3 = 315 ( m ) - Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là : 840 - 315 = 525 ( m ) Đáp số : - Đoạn đường đầu : 315 m - Đoạn đường sau : 525 m - Nhận xét bài làm của bạn . -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại HS:G HS:Y HS: G HS:G HS:Y Luyện từ và câu (Tiết 58) GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); Phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và nói lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4). GDKNS: + Giao tiếp: Ứng xử, thể hiện sự cảm thông. + Thương lượng + Đặt mục tiêu - HS nghiêm túc trong học tập, tích cửctong họctập và biết vạn dụngvào cuộc sống hằng ngày. Thông qua bài học GD cho HS biết giao tiếp, thương lượng. II. Chuẩn bị : Bút dạ màu đỏ . Một số tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2 , 3 ( phần nhận xét ) Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( phần luyện tập ) III.Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hỗ trợ Hoạt động mở đầu: (5’) KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2, 3, 4 trong bài LTVC " Du lịch - thám hiểm " đã học ở tiết trước . -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS GIỚI THIỆU BÀI: Trong tiết học hôm trước các em đã được biết về tác dụng và cách nói, viết câu khiến để bày tỏ yêu cầu, đề nghị Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách nói những lời yêu cầu đề nghị đó sao cho lịch sự để mọi người vui vẻ, sẵn lòng thực hiện yêu cầu , đề nghị của các em . Các hoạt động cơ bản (30’) Hoạt động 1: PHẦN NHẬN XÉT : (GDKNS: Giao tiếp: Ứng xử, thể hiện sự cảm thông.) -Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1 , 2, 3và 4. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn BT1 trả lời các câu hỏi 2, 3 và 4 - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài . - GV dán 2 băng giấy , phát bút dạ cho 3 HS mời 2 HS lên bảng thực hiện . Câu nêu yêu cầu đề nghị Lời của ai ? Nhận xét Câu 2 , 3 : - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé , trễ giờ học rồi . - Vậy , cho mượn cái bơm , tôi bơm lấy vậy . - Bác ơi , cho cháu mượn cái bơm nhé . -Lời của Hùng nói với bác Hai - Hùng nói với bác Hai. - Hoa nói với bác Hai Yêu cầu bất lịch sự với bác Hai Yêu cầu bất lịch sự . -Yêu cầu lịch sự . - Câu 4 : Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu , đề nghị ? Lời yêu cầu , đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe , có cách xưng hô phù hợp . (Lời yêu cầu của Hoa với bác Hai chữa xe đạp thể hiện thái độ kính trọng của người dưới với người trên . Hoa gọi bác , xưng cháu , Hoa nói lễ đọ " cho cháu mượn cái bơm nhé " - Lời yêu cầu của HÙng cộc lốc , xấc xược , thể hiện thái độ thiếu tôn trọng người trên ) - Yêu cầu HS đọc lại các lời yêu cầu đề nghị vừa viết theo giọng điệu phù hợp . * Ghi nhớ : - Yêu cầu HS dựa vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, tự nêu cách nói lời yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch sự. - Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ . Hoạt động2: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH Bài 1: (GDKNS: Ứng xử, thể hiện sự cảm thông.) -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài . + GV giải thích : + Các em hãy đọc thật kĩ các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu , sau đó lựa chọn cách nói lịch sự . - Nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài . - Yêu cầu HS thực hiện như BT1 - Gọi HS phát biểu . - GV nhận xét chốt lại câu đúng . Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và hoàn thành yêu cầu so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự , giải thich vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự . - Phát cho mỗi nhóm 1 băng giấy . - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán băng giấy lên bảng. a) Lan ơi , cho tớ về với ! - Cho đi nhờ một cái ! Lời nói này lịch sự vì có các từ xưng hô Lan , tớ từ với , ơi thể hiện quan hệ thân mật . -Câu này bất lịch sự vì nói trống không , thiếu từ xưng hô . b) Chiều nay , chị đón em nhé ! - Chiều nay , chị phải đón em đấy ! - Lời nói này lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật . - Từ " phải " trong câu có tính bắt buộc , mệnh lệnh không phù hợp lời đề nghị của người dưới c ) Đừng có mà nói như thế ! - Theo tớ cậu không nên nói như thế ! - Câu khô khán , mệnh lệnh . - Lịch sự , khiêm tốn , có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ cậu , từ khuyên nhủ không nên , khiêm tốn : theo tớ d) Mở hộ cháu cái cửa ! - Bác mở giúp cháu cái cửa này với ! - Nói cộc lốc . -Lời lẽ lịch sự , lễ độ vì có cặp từ từ xưng hô bác - cháu thêm từ " giúp " sau từ " mở " thể hiện sự nhã nhặn , từ với thể hiện tình cảm thân mật . -Gọi các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, kết luận các câu mà HS nêu đúng các ý lịch sự , cho điểm các nhóm có số câu đúng hơn. Bài 4 :(GDKNS: đặt mục tiêu) -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự . + Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to , phát bút dạ cho mỗi nhóm . + Mời 3 HS lên làm trên bảng . -Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài ( đọc các câu khiến đúng theo ngữ điệu ). -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa nêu đã đúng với tình huống và bày tỏ được thái độ lịch sự đã đặt ra chưa - GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu hay Hạt động nối tiếp: (2’) -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến vơi mỗi tình huống , chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng thực hiện . -Nhận xét bài làm của bạn. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Hoạt động cá nhân . - Lớp làm vào vở, 2 HS đại diện lên bảng làm trên 2 băng giấy . -Đọc các lời yêu cầu, đề nghị vừa tìm được. - HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp . - HS nhận xét câu của bạn . + HS tự phát biểu ghi nhớ . - 4 HS nhắc lại . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe . + HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : - Cách nói lịch sự là câu b và c : - Lan ơi , cho tớ mượn cái bút ! - Lan ơi , cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không ? - Nhận xét câu trả lời của bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : - Cách nói lịch sự là câu b , c , d : - Bác ơi, mấy giờ rồi ạ ! - Bác ơi , bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi ! - Bác ơi , bác xem dùng cháu mấy giờ rồi ạ ! - Nhận xét câu trả lời của bạn . - Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu . - Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng . -Bổ sung các câu mà nhóm bạn chưa nói rõ . -1 HS đọc thành tiếng. -HS thảo luận trao đổi theo nhóm . -3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống như yêu cầu viết vào phiếu . + HS đọc kết quả : + Nhận xét bổ sung cho bạn . -HS cả lớp . HS:G HS:Y HS: G HS:G HS:Y HS:G HS:Y HS:Y HS:G HS:G Sinh hoạt lớp : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu : ¡ Đánh giá các hoạt động tuần 29 phổ biến các hoạt động tuần 30. * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 30. Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 30. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu Hoạt động nối tiếp : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phân trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

File đính kèm:

  • docThứ sáu (2).doc