1-Mục tiêu :
- HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng tình cảm : lời mẹ ân cần , dịu dàng, lời con lễ phép.
- Đọc hiểu: + Từ : thầy, dòng dõi quan sang, ./tr 86.
+ Nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. ước mơ của Cương là chính đáng vì nghề nào cũng cao quý.
- Giáo dục ý thức học tập, biết hướng tới những ước mơ cao đẹp và thực hiện ước mơ.
13 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Hà Thị Thu Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t về Đinh Bộ Lĩnh, giới thiệu qua hình minh hoạ.
- Đinh Bộ Lĩnh có công lao gì đối với đất nước?
- Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
GV chốt kiến thức cần nhớ. Giới thiệu về Hoa Lư ngày nay (qua hình 2) (SGK/tr 27).
HS đọc tư liệu lịch sử trong SGK, trả lời câu hỏi.
-...triều đình lục đục, tranh nhau ngai vàng. Các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước....
HS đọc tư liệu lịch sử trong SGK, nói theo cặp về những điều được biết về Đinh Bộ Lĩnh: “Chyuện xưa kể rằng...Đinh Bộ Lĩnh thường chơi với trẻ chăn trâu...làm anh” (SGK/tr 26).
-...xây dựng lực lượng...dẹp loạn 12 sứ quân...SGK/tr 26.
- ,,lên ngôi hoàng đế, đóng đô ở Hoa Lư....SGK/tr 26 .
HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ/tr 27
HS quan sát, nghe giới thiệu.
C. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài.
- Chuẩn bị bài sau: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010.
Buổi chiều: Tiết 1 + 2 + 3:
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở TâyNguyên(tiếp)
1. Mục tiêu: - HS nhận biết một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất : khai thác sức nước, sức rừng , làm đồ gỗ.
- Rèn kĩ năng phân tích , thiết lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Tây Nguyên.
- Giáo dục ý thức học tập, biết tôn trọng và bảo vệ tài sản lao động.
* Điều chỉnh : “ Việc khai thác ...sản xuất “ chuyển thành nội dung đọc thêm.
2. Chuẩn bị: Lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1, 2/tr 89
HS TLCH theo nội dung đã học.
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học qua phần kiểm tra bài cũ.
b, Nội dung chính:
HĐ1 : Tìm hiểu : Khai thác sức nước.
GV cho HS làm việc với lược đồ SGK/tr90, đọc thông tin SGK/tr 90, TLCH /tr 90. 91.
- Kể tên một số con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên?
- Câu hỏi 1 SGK/tr 93.
Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ.
GV cho HS thực hành trên lược đồ chung.
- Cho biết nhà máy đó nằm trên con sông nào?
HĐ2 : Tìm hiểu rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên.
GV cho HS đọc thông tin SGK/tr 91, 92, thảo luận ,TLCH, giới thiệu hình ảnh minh hoạ hai loại rừng phổ biến ở Tây Nguyên.
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên?
- Vì sao ở Tây Nguyên có hai loại rừng này? ( HSKG)
- Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
- Vì sao tài nguyên rừng càng ngày càng cạn kiệt?
GV giải nghĩa thêm từ du canh, du cư
và giới thiệu quy trình sản xuất đồ gỗ.
- Câu hỏi 3/tr 93.
*GV chốt kiến thức : Thông tin cần biết (SGK/tr 93).
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS làm việc cá nhân với lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên, TLCH có trong bài, thực hành chỉ trên bản đồ chung đối tượng địa lí.
-...sông Ba, sông Đồng Nai, sông Xê-Xan.
-..các sông chảy qua nhiều độ cao khác nhau, lắm thác ghềnh....ngăn đập, ngăn sông tạo thành hồ lớnvà ,,,sản xuất ra điện...SGK /tr 90.
HS chỉ vị trí nhà máy thuỷ địên Y-a-li (nằm trên sông Xê- Xan)trên lược đồ, giới thiệu qua tranh SGK/tr 91.
HS đọc, thảo luận, TLCH.
HS KG lập bảng so sánh đặc điểm của hai loại rừng, giới thiệu kết hợp hình minh hoạ về mỗi loại rừng.
Rừng rậm nhiệt đới : rừng rậm rạp, nhiều loại cây với nhiều tầng cây, xanh quanh năm.
- Rừng khộp: rừng thưa, chỉ một loịa cây, rụng lá vào mùa khô...
-..cho nhiều sản vật , nhất là gỗ...là xứ sở của nhiều loài thú quý.../tr 92.
-..khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy...
-...bảo vệ tài nguyên rừng, giảm thiểu nguy cơ thiên tai như hạn hánn, lũ lụt...
HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Lạt.
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010.
Buổi sáng: Tiết 1 + 2 + 3: đạo đức : BÀI 5
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I.Mục tiờu
-Học xong bài này, HS cú khả năng:
+Nờu được vớ dụ về tiết kiệm thời giờ.
+Biết được lợi ớch của tiết kiệm thời giờ.
+Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cỏch hợp lý.
II.Đồ dựng dạy học
-SGK Đạo đức 4
-Cỏc cõu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
-Mỗi HS cú 3 tấm bỡa màu: xanh, đỏ và vàng.
III.Hoạt động trờn lớp Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.KTBC
-GV nờu yờu cầu kiểm tra: liờn hệ thực tế những việc cần làm để tiết kiệm cho gia đỡnh
-GV nhận xột
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ”
b.Nội dung
*Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phỳt” SGK/14
-GV yờu cầu HS sắm vai đọc cõu chuyện “Một phỳt”
-GV yờu cầu HS thảo luận theo 3 cõu hỏi:
+Mi-chi-a cú thúi quen sử dụng thời giờ như thế nào?
+Chuyện gỡ đó xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
+Sau chuyện đú, Mi-chi-a đó hiểu ra điều gỡ?
-GV kết luận: Mỗi phỳt đều đỏng quý. Chỳng ta phải tiết kiệm thời giờ.
*Hoạt động 2: Xử lớ tỡnh huống: (BT2-SGK, BT1-VBT)
-GV chia 6 nhúm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm thảo luận về một tỡnh huống.
ỉNhúm 1, 2: Điều gỡ sẽ xảy ra nếu HS đến phũng thi muộn.
ỉNhúm 3, 4: Nếu hành khỏch đến muộn giờ tàu, mỏy bay thỡ điều gỡ sẽ xảy ra?
ỉNhúm 5, 6: Điều gỡ sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
-GV kết luận: Nếu ta khụng biết trõn trọng thời giờ thỡ sẽ gõy ra những hậu quả rất đỏng tiếc.
-Yờu cầu HS rỳt ra bài học ghi nhớ
*Hoạt động 3: Bày tỏ thỏi độ (BT3-SGK/16, BT3, 4-VBT/16)
-GV lần lượt nờu từng ý kiến trong bài tập 3
Em hóy cựng cỏc bạn trong nhúm trao đổi và bày tỏ thỏi độ về cỏc ý kiến sau (Tỏn thành, phõn võn hoặc khụng tỏn thành)
a. Thời giờ là thứ ai cũng cú, chẳng mất tiền mua nờn khụng cần tiết kiệm.
b. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, khụng làm việc gỡ khỏc.
c. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cựng 1 lỳc.
d. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cỏch hợp lớ, cú hiệu quả.
-GV kết luận:
+í kiến d là đỳng.
+Cỏc ý kiến a, b, c là sai
-Yờu cầu HS làm BT3, 4-VBT/1
4.Củng cố - Dặn dũ (BT4-SGK)
Yờu cầu HS liờn hệ bản thõn: Em đó biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hóy trao đổi với bạn bờn cạnh 1 số việc cụ thể mà em đó làm để tiết kiệm thời giờ.
-Hỏt.
-3 HS thực hiện.
-Lớp nhận xột, bổ sung.
-HS thảo luận.
-3 HS trả lời
-Lớp nhận xột bổ sung.
-Cả lớp trao đổi, thảo luận:
-Đại diện nhúm trỡnh bày
+HS đến phũng thi muộn cú thể khụng được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.
+Hành khỏch đến muộn cú thể bị nhỡ tàu, nhỡ mỏy bay.
+Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm cú thể bị nguy hiểm đến tớnh mạng
-HS làm bài VBT (Bài 1-VBT trang 15)
-Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK trang 15
-HS bày tỏ thỏi độ theo cỏc phiếu màu theo quy ước
-HS giải thớch về lớ do lựa chọn của mỡnh
-HS tự làm bài
-HS cả lớp thực hiện
Buổi chiều: Tiết 1 + 2 + 3:
Bài 5: KHÂU ĐỘT THƯA
(Tiết 2)
1/ Mục tiờu:
HS biết cỏch khõu đột thưa và ứng dụng của khõu đột thưa.
Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa theo đường vạch dấu.
Hỡnh thành thúi quen làm việc kiờn trỡ.
2/ Chuẩn bị:
GV: + Tranh qui trỡnh khõu mũi đột thưa.
+ Mẫu đường khõu đột thưa.
HS: + 1 mảnh vải trắng.
+ Chỉ thờu (khõu), kim, thước, phấn may, kộo.
3/ Cỏc hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
Khõu đột thưa thực hiện theo mấy bước?
Khõu đột thưa theo chiều nào từ đõu sang đõu và thực hiện theo qui tắc nào?
GV nhận xột – nờu lại một số điểm lưu ý.
Kiểm tra vật liệu, dụng cụ HS.
Hoạt động 2: HS thực hành
Chia lớp thành 4 nhúm.
Nhắc nhở về an toàn lao động, vệ sinh.
Qui định thời gian
HS thực hành.
GV theo dừi – giỳp đỡ.
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm – đỏnh giỏ
HS trưng bày sản phẩm theo nhúm và vị trớ đó qui định.
GV nờu cỏc tiờu chuẩn nhận xột.
. Đường vạch dấu thẳng, cỏch đều mộp vải.
. Khõu được cỏc mũi đột thưa.
. Đường khõu phẳng – khụng bị dỳm.
. Cỏc mũi khõu bằng nhau, cỏch đều.
. Hoàn thành sản phẩm đỳng thời gian.
Cỏc nhúm tự đỏnh giỏ sản phẩm theo tiờu chuẩn trờn.
GV nhận xột – đỏnh giỏ.
4/ Nhận xột – Dặn dũ
Nhận xột tiết học
Dặn dũ chuẩn bị bài 6.
Sáng: Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010.
Tiết 1 + 2 + 3: Khoa học
Ôn tập : Con người và sức khoẻ ( SGK/tr 38).
1. Mục tiêu: - Củng cố , hệ thống kiến thức về sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường, các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Rèn kĩ năng thực hành tổng hợp kiến thức.
- Giáo dục ý thức học tập, bảo vệ sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng.
* Điều chỉnh : Không yêu cầu HS trang trí bảng thức ăn.
2.Chuẩn bị: cờ nhỏ, phiếu ghi tên thức ăn.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: - Câu hỏi nội dung bài học tiết trước.
B. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ1 : Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng?
GV cho HS chia nhóm ngẫu nhiên, tổ chức thi trả lời câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm, nhóm nào có tín hiệu cờ trước, nhóm đó dành quyền trả lời trước ( câu hỏi 1, 2 /tr 38).
HĐ2: Thực hành trò chơi đi chợ:
GV cho HS lập nhóm gia đình, đi chợ theo yêu cầu các bữa ăn. HS chọn thức ăn ghi trong phiếu , kiểm tra về chất lượng, giá cả.
VD : Thịt tươi có màu như thế nào?
( không bắt buộc với tất cả cácđối tượng HS)
- Giá mua 3 lạng là bao nhiêu?...
HĐ 3 : Tự đánh giá về chế độ dinh dưỡng của bản thân và gia đình.
GV cho HS đánh giá về chế độ dinh dưỡng của bản thân và gia đình, hướng điều chỉnh ( HS KG).
HS TLCH dựa vào nội dung đã học.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, mục tiêu của từng hoạt động.
HS tham gia thi theo nhóm ngẫu nhiên.
HS lấy cờ làm tín hiệu xin trả lời, nhóm nào trả lời đúng sẽ dành điểm, nếu trả lời sai, nhóm sau có quyền trả lời tiếp....
VD : Câu 1 : ..lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường, thải ra ngoài môi trường chất thừa, chất cặn bã....
HS thực hành đóng vai nhóm gia đình, người đi chợ, người bán hàng....
VD :
+ A : Chị ơi , cho tôi mua mớ rau muống?
+ B : ( hai tay đưa mớ rau) : Của chị hết 500 đồng.....
HS kiểm tra các thức ăn mua theo số người và tính hợp lí về dinh dưỡng trong bữa ăn. HS có thể góp ý với nhau về cách lựa chọn và mua thức ăn phù hợp....dựa trên kiến thức về dinh dưỡng thực tế của các em.
C. Củng cố, dặn dò: :
- GV cho HS nêu cách chăm sóc người bị bệnh.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau : Phòng tránh nạn đuối nước.
File đính kèm:
- G.AN LOP 4 TUAN 9.doc