Giáo án lớp 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3 - Trường th Phước Hậu A

I. Mục tiêu : Sau bi học ny học sinh cĩ khả năng :

 -Chép chính xác nội dung tóm tắt truyện của Nai Nhỏ. Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu.

 -Củng cố quy tắc chính tả ng / ngh , phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh Ch/ Tr , dấu hỏi, dấu ngã

 -Yêu thích môn Tiếng Việt.

II. ĐDDH

- GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. Bút dạ, giấy khổ to

- HS: Vở

III. Các hoạt động:

 

docx34 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3 - Trường th Phước Hậu A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hồ Đặt tính cộng theo cột đúng, chính xác Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác nhanh nhẹn IIĐDDH GV: SGK + Bảng cài + que tính HS: 10 que tính III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học a/ Giới thiệu: b/Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10 Ÿ Mục tiêu: Nắm được phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính. GV yêu cầu HS thực hiện trên vật thật -Có 6 que tính, lấy thêm 4 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? -GVnêu: Ta có 6 que tính thêm 4 que tính là 10 que tính 6 +4 = 10 -Bây giờ các em sẽ làm quen với cách cộng theo cột. Bước 1: -Có 6 que tính (cài 6 que tính lên bảng, viết 6 vào cột đơn vị). -Thêm 4 que tính (cài 4 que tính lên bảng dưới 6 que tính, viết 4 vào cột đơn vị dưới 6) Tất cả có mấy que tính? -Cho HS đếm rồi gộp 6 que tính và 4 que tính lại thành bó 1 chục que tính, như vậy 6 + 4 = 10 Bước 2: Thực hiện phép tính Đặt tính dọc -GV nêu: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục. v Hoạt động 2: Thực hành Ÿ Mục tiêu: Làm bài tập và biết xem giờ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Bài 2: Tính -GV hướng HS đặt tính sao cho các chữ số thẳng cột (0 ở hàng đơn vị, 1 ở hàng chục) Bài 3: Tính nhẩm: -GV lưu ý HS ghi ngay kết quả phép tính bên phải dấu =, không ghi phép tính trung gian. Gọi 1 vài HS tự nêu cách tính: 7 + 3 = 16 4. Củng cố – Dặn dò 8 + 2 = ? -GV yêu cầu HS đặt tính và đọc cách đặt tính theo cột. Làm bài 3/13 vào vở. Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24 - Hát HĐ : Cá nhân ,Cả lớp à ĐDDH: Bảng cài + que tính - HS lấy 6 que tính, thêm 4 que tính à HS trả lời được 10 que tính. chục đơn vị + 6 4 1 0 - Có 10 que tính - HS chú ý nghe + 6 4 10 6 + 4 = 10 HĐ : Cá nhân ,Cả lớp à ĐDDH: Bảng cài - HS tự làm - HS tự làm rồi chấm chéo với nhau HS đọc cách tính nhẩm từ trái sang phải “7 + 3 = 10, 10 + 6 = 16” - Vậy 7 + 3 + 6 = 16 HS tự làm + 8 2 10 Nhận việc: Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI : 26 + 4 ; 36 + 24 Mơn : Tốn Ngày dạy: I. Mục tiêu : Sau bài học này học sinh cĩ khả năng : Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 4 Củng cố cách giải toán có lời văn - Rèn làm tính đúng, nhanh II. ĐDDH GV: Que tính + bảng cài, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học a/ Giới thiệu: b/Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: G. thiệu phép cộng 26 + 4, 36 + 4 Ÿ Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ, dạng tính viết, có tổng là số tròn chục 26 + 4 -Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính? GV cho HS thao tác trên vật thật. Vậy: 26 + 4 = 30 GV thao tác với que tính trên bảng Vậy: 26 + 4 = 30 v Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24 Ÿ Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ dạng 36 + 24, tính viết, có tổng là số tròn chục GV nêu bài toán: Có 36 que tính. Thêm 24 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? GV thao tác trên que tính. - -Gộp 6 que tính với 4 que tính được 10, tức là 1 bó. 3 bó cộng 2 bó bằng 5 bó, thêm 1 bó bằng 6 bó. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 6 vào cột chục. Đặt tính 6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1 3 + 2 = 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 + v Hoạt động 3: Thực hành Ÿ Mục tiêu: Làm được các bài tập thành thạo, giải bài toán có lời văn Bài 1: Tính Viết kết quả sao cho chữ số trong cùng 1 cột -Phải nhớ 1 vào các tổng các chục nếu tổng các đơn vị qua 10. Bài 2: Cho hs đọc và giải 4. Củng cố – Dặn dò Bài 3: -GV cho HS thi đua tìm các phép cộng có tổng = 10. Làm bài 1. Chuẩn bị: Luyện tập - Hát HĐ : Cá nhân ,Cả lớp àĐDDH: Que tính, bảng cài - Lấy 26 que tính (2 bó, mỗi bó 10 que tính và 6 que tính rời). Lấy thêm 4 que tính nữa. - HS lên ghi kết quả phép cộng để có 26 cộng 4 bằng 30 - HS đọc lại + Đặt tính: 26 4 30 6 cộng 4 = 10 viết 0 nhớ 1 2 thêm 1 = 3 ,viết 3 HĐ : Cá nhân ,Cả lớp àĐDDH: Bảng cài - HS thao tác trên vật thật - HS lên bảng ghi kết quả phép cộng để có 36 24 60 36 + 24 = 60 - HS đọc lại - 36 cộng 24 bằng 60 - Hoạt động cá nhân. à ĐDDH:Bảng phụ - HS nêu - HS làm bài a vào bảng con - HS đọc đề - Làm tính cộng - 22 + 18 = 40 (con gà) - HS làm bài – sửa bài - HS đưa ra nhiều cách - 19 + 1, 18 + 2, 17 + 3, 16 + 4, 15 + 5, 14 + 6. Nhận việc: Chuẩn bị: Luyện tập KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI : 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 Mơn : Tốn Ngày dạy: I. Mục tiêu : Sau bài học này học sinh cĩ khả năng : -Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5, từ đó lập và học thuộc các công thức 9 cộng với 1 số (cộng qua 10). -Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25 -Rèn làm tính đúng, nhanh II. ĐDDH GV: Bảng phụ, bảng cài HS: SGK + bảng con III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học a/ Giới thiệu: b/Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5 Ÿ Mục tiêu: Thuộc các công thức 9 cộng với 1 số (cộng qua 10) -GV nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? GV hướng dẫn để rút ra phép tính Chục đvị 9 5 fd1 4 GV dẫn ra phép tính 9 + 5 = 14 (viết dấu cộng vào bảng) GV yêu cầu HS đặt tính dọc + 9 9 + 5 = 14 viết 4, thẳng cột với 9 và 5. 5 Viết 1 vào cột chục 14 -Hướng dẫn HS tự làm bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số. Sử dụng bảng cài v Hoạt động 2: Thực hành Ÿ Mục tiêu: Làm các bài tập thành thạo Bài 1: Tính GV quan sát, hướng dẫn Bài 3: Tính nhẩm Nêu yêu cầu bài Viết ngay kết quả Thầy quan sát, hướng dẫn Bài 4: Để tìm số cây có tất cả ta làm sao? 4. Củng cố – Dặn dò HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số -Quan sát và ghi Đ hoặc S nếu sai sửa lại cho đúng + + + + + 9 8 7 4 9 3 9 9 9 5 12 17 16 13 14 GV nhận xét Chuẩn bị: 29 + 5 HĐ : Cá nhân ,Cả lớp à ĐDDH: Bảng cài, que tính - HS thao tác trên vật thật - Lấy 9 que tính, thêm 5 que tính nữa, gộp lại là 14 que tính - HS đặt tính + 9 5 - Thảo luận nhóm - 9 + 1 = 10 - 9 + 2 = 11 - 9 + 3 = 12 . . . - 9 + 9 = 18 - HS học thuộc các công thức trên HĐ : Cá nhân ,Cả lớp à ĐDDH: Bảng phụ + + + - HS làm bảng con 9 9 9 2 8 6 11 17 15 - HS nêu - HS dựa vào bảng công thức để làm. - HS đọc đề - làm tính cộng - HS làm bài sửa bài Chuẩn bị: Chuẩn bị: 29 + 5 KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI :HỆ CƠ Mơn : TNXH Ngày dạy: I. Mục tiêu : Sau bài học này học sinh cĩ khả năng : Nhận biết vị trí và tên gọi của 1 số cơ của cơ thể Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được. - HS có ý thức về các cách giúp cơ phát triển và săn chắc. II. ĐDDH GV: Mô hình (tranh) hệ cơ Hai bộ tranh hệ cơ và 2 bộ thẻ chữ có ghi tên 1 số cơ HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học a/ Giới thiệu: b/Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Giới thiệu hệ cơ Ÿ Mục tiêu: Nhận biết vị trí và tên gọi của 1 số cơ. Bước 1: Hoạt động theo cặp Yêu cầu HS quan sát tranh 1. Bước 2: Hoạt động lớp. GV đưa mô hình hệ cơ. GV nói tên 1 số cơ: Cơ mặt, cơ mông . . . - GV chỉ vị trí 1 số cơ trên mô hình (không nói tên) Tuyên dương. -Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại cơ khác nhau. Nhờ bám vào xương mà cơ thể cử động được. v Hoạt động 2: Sự co giãn của các cơ. Ÿ Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của cơ: co và giãn được. Bước 1: -Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay. -Làm động tác duỗi cánh tay và mô tả xem nó thay đổi ntn so với khi co lại? Bước 2: Nhóm - GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp. GV bổ sung. - Kết luận: Khi co cơ ngắn và chắc hơn. Khi duỗi cơ dài ra và mềm hơn. Bước 3: Phát triển GV nêu câu hỏi: + Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi. + Khi ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn. v Hoạt động 3: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc? Ÿ Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ cơ -Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát triển săn chắc? Những việc làm nào có hại cho hệ cơ? * Chốt: Nêu lại những việc nên làm và không nên làm để cơ phát triển tốt. c/ Củng cố – Dặn dò Trò chơi tiếp sức Chia lớp làm 2 nhóm - Cách chơi: HS chọn thẻ chữ và gắn đúng vào vị trí trên tranh. Tuyên dương. HĐ : Cá nhân , nhĩm à ĐDDH: Mô hình hệ cơ. - 1 số cơ của cơ thể là: Cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng . . . - HS chỉ vị trí đó trên mô hình - HS gọi tên cơ đó. - HS xung phong lên bảng vừa chỉ vừa gọi tên cơ - Lớp nhận xét. - Vài em nhắc lại. HĐ : Cá nhân , nhĩm - HS thực hiện và trao đổi với bạn bên cạnh. - Đại diện nhóm vừa làm động tác vừa mô tả sự thay đổi của cơ khi co và duỗi. - Nhận xét - Nhắc lại. - HS làm mẫu từng động tác theo yêu cầu của GV: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực . . . - Phần cơ sau gáy co, phần cơ phía trước duỗi. - Cơ lưng co, cơ ngực giãn HĐ : Cá nhân à ĐDDH: 2 tranh hệ cơ giống nhau, 2 bộ thẻ chữ ghi tên các cơ. - Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất . . . - Nằm ngồi nhiều, chơi các vật sắc, nhọn, ăn không đủ chất . . . Hiệu trưởng Khối trưởng Người soạn Nguyễn Thị Hồng Thuỷ

File đính kèm:

  • docxgiao an 4 tuan 3.docx
Giáo án liên quan