I Mục đích yêu cầu :
- Giọng phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4).
- GD: Yêu cái thiện, ghét cái ác
II Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần HD đọc
III Các HĐ dạy và học :
37 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 chữ số , có 6 chữ số 0
- Ba mươi sáu triệu: 36.000.000- có 8 chữ số , có 6 chữ số 0
- Chín trăm triệu : 900.000.000- có 9 chữ số, có 8 chữ số 0
- Cho hs làm bài vào vở, thu vở chấm
? Hôm nay học bài gì ?
? Lớp triệu gồm hàng nào?
- NX
- Giao bài về nhà
Tiết 2 :Khoa học.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đường.
I/ Mục tiêu:
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo,vi-ta-min, chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,...
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
- GD: Ăn uống đủ chất
II/ Đồ dùng:
- Hình 10, 11 SGK
- Phiếu HT.
III/ HĐ dạy- học:
ND - TG
HĐ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ÔĐTC (1p)
2. KTBC (4p)
3. Bài mới:
3.1 GT bài : 2p
3.2 Tìm hiểu ND bài:
* HĐ1: Phân loại thức ăn:
+ Mục tiêu:
- HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thứca ăn có nguồn gốc đv hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc tv.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.(6p)
* HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
+ Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
(7p)
* HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Mục tiêu: Nhận ra thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.(8p)
4. Tổng kết - dặn dò:(5p)
? Kể tên các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
- Liên hệ thực tế, ghi đầu bài
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
- yêu cầu HS đọc SGK T10 và TL 3 câu hỏi trong SGK.
- Cho hs làm việc theo phiếu HT.
? Người ta còn phân loại thức ăn theo cách nào khác?
Bước2:
? Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thườg dùng vào các bữa sáng, trưa, tối?
? Nói tên các thức ăn, đồ uống có nguồn gốc đv và thức ăn đồ uống có nguồn gốc tv?
(- Thức ăn đv: thịt gà, sữa bò, cá, thịt lợn, tôm...
- Thức ăn tv: rau củ, đậu cô ve, bí đao, lạc, nước cam....)
- Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?
- Yc hs trả lời, GV n xét kết luận.
* Kết luận:
Người ta có thể phân loại thức ăn theo 2 cách:
- Phân loại thức ăn theo nguồn gốc
- Phân loại thức ăn theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó.
+ Tiến hành:
Bước 1:
- Cho 1 HS nêu yêu cầu?
Bước2:
? Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hìnhT11-SGK?
? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hàng ngày?
? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn?
? Vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
Kết luận: Mục bóng đèn toả sáng.
+ Tiến hành:
Bước 1
- Phát phiếu HT
? Nêu yêu cầu?
Bước 2: Chữa BT cả lớp:
- Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nxét, kết luận
gạo-> cây lúa, ngô-> cây ngô.Bánh quy, bột mỳ, mì sợi -> cây lúa mỳ.
Chuối ->cây chuối, bún -> cây lúa
Khoai lang-> cây khoai lang.
Khoai tây -> cây khoai tây.
? Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
* Tổng kết: thức ăn chứa nhièu chất bột đường có nguồn gốc từ TV
? Người ta phân loại thức ăn theo cách nào?
? Nêu vai trò của chất bột đường?
- NX. BTVN: Học thuộc phần bóng đèn toả sáng. CB bài 5.
- Quan sát tranh TL câu hỏi.
- TL cặp câu hỏi 2.
- Hoàn thành phiếu HT.
- Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Cơm, thịt, rau, hoa quả, cá, tôm.....
-2hs nêu
- Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn.(mục bóng đèn toả sáng)
1 HS nêu yêu cầu
- Làm việc với SGK theo cặp.
- Làm việc cả lớp.
- Gạo, ngô, bánh quy, bánh mỳ, mì sợi, khoai, bún, chuối.
- C2 năng lượng cần thiết cho mọi HĐ và duy trì nhiệt độ cơ thể.
- TL nhóm 4.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét , bổ sung.
- Thực vật.
- Nghe
- Trả lời
- Nghe, thực hiện
Tiết 3: Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật
trong bài văn kể truyện
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu: Trong bài văn kể truyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ).
- Biết dựa vào đ2 ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, muc III); kể lai được một đoan câu truyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu truyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật (BT2).
- GD: Yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng:
Phiếu viết YC của BT1
Bảng phụ viết đoạn văn của Vũ Cao
III. các HĐ dạy – học:
1.ÔĐTC (1p)
2. KT bài cũ: 5p
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:2p
b. Phần nhận xét
(10p)
3. Ghi nhớ:3p
4. Phần luyện tập
(14p)
5. Củng cố – dặn dò:5p
? Khi kể truyện cần chú ý điều gì?
- Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào?
Ghi đầu bài lên bảng
- Yêu cầu: Ghi vắn tắt vào vở đ2 ngoại hình của chị Nhà trò. Sau đó suy nghĩ trao đổi với các bạn để TLCH2
* GV chốt: ý 1:
- Sức vóc: Gầy yếu, bự những phấn như mới lột
- Cánh : Mỏng như cánh bướm non , ngắn chùn chùn , rất yếu, chưa quen mở.
- Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng
* ý 2: Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương , dễ bị bắt nạt.
- Đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ
Bài 1( T24)-Cho hs dọc đoạn văn
a, Phần gạch chânSGK
- Yc hs đọc thầm đoạn văn dùng bút chì gạch chân những chi tiết miêu tả hình dángchú bé liên lạc
-Trả lời câu hỏi
b.? các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ?
Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu , chiếc quần chỉ dài đến gần đầu gối cho ta thấy chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo. quen chịu đựng vất vả.
- Hai túi áo bễ trễ xuống .....quá thấy chú bế rất hiếu động , đã từng đựng nhiều đồ chơi nặng của trẻ nông thôn trong tíu áo , cũng có thể thấy chú bé dùng tíu áo để đựng rất nhiều thứ, có thể cả lựu đạn trong khi đi liên lạc
- Bắp chân luôn động đậy đôi mắt sáng và séch cho biết chú rất nhanh nhẹn hiếu động, thông minh và gan dạ.
Bài tập 2( T24)
? Nêu yêu cầu?
- Gv nhắc: có thể kể 1 đoạn truyện, kết hợp tả ngoại hình bà lão , hoặc nàng tiên, không nhất thiết kể toàn bộ câu chuyện
- ? Hôm nay học bài gì ?
- ? Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì,( tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt , đầu tóc,trang phục ,cử chỉ )
- Khi tả chú ý đ2 ngoại hình tiêu biểu . Tả hết tất cả mọi đ2 dễ làm cho bài viết dài dòng , nhàm chán, không đặc sắc.
- 1 hs trả lời
- Nxét
-3 Hs nối tiếp đọc BT 1,2,3
- Lớp đọc thầm
- Làm vào vở
- 3 HS làm việc trên phiếu
- NX, sửa sai
5 HS đọc ghi nhớ.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- Dùng bút chì gạch chân những chi tiết miêu tả hình dángchú bé liên lạc
- 1 HS lên bảng gạch
- NX bổ xung
- trả lời
- Nxét, bổ xung
- 1hs đọc yc
- Quan sát tranh minh hoạ
- Trao đổi theo cặp.
- 3 học sinh trình bày
- NX, bổ xung
- Trả lời
- Nghe, thực hiện
Tiết 4: Địa lý:
Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn:
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: Có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở nhỡng nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để neu dặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ Sa Pa vào tháng1 và tháng 7.
- HS khá, giỏi:
+ Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Chiều.
+ Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lich, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía bắc.
- TĐ: yêu thích môn học.Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN.
II/ Đồ dùng:
- Bản đồ địa lý TNVN.
- Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh Phan- xi- păng
III/ Các HĐ dạy - học:
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC (1p)
2. KTBC (5p)
3. Bài mới
a. GTB (2p)
b.Tìm hiểu ND bài.
1. HLS- dãy núi cao và đồ sộ nhất Vn.
* HĐ1: Làm việc cá nhân.
+ Mục tiêu: Hs biết vị trí, đặc điểm của dãy HLS và đỉnh Phan-xi- păng.(12p)
2/ Khí hậu lạnh quanh năm.
*HĐ2:Làm việc cả lớp.
+ Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu núi cao ở HLS, vị trí của Sa Pa.(10p)
4. Củng cố - dặn dò :(5p)
- Cho hs lên chỉ bản đồ
+ Các bước tiến hành:
Bước 1:
- Gv chỉ vị trí dãy HLS trên bản đồ TNVN.
? YC hs trả lời CH trong mục 1.
- Nxét, chữa
(- Dãy HLS, sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.)
? Dãy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
? Dãy núi HLS dài?km
rộng?km
? Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy HLS như thế nào?
? Chỉ vị trí dãy núi HLS mô tả vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng của dãy núi.
- NX, sửa chữa.
? Tại sao đỉnh núi Phan- xi- păng được gọi là nóc nhà của TQ?
*yc hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Nxét, kết luận:
- Dãy HLS nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà.
- Dài 180km.
- Rộng gần 30km.
- Có nhiều đỉnh nhọn sườn rất dốc thung lũng thường hẹp và sâu.
- Vì đỉnh núi Pahn- xi - păng cao nhất nước ta .
+ Cách tiến hành:
* Bước1:
? Khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào?(- Khí hậu lạnh quanh năm nhất là những tháng màu đông đôi khi có tuyết rơi... Trên các đỉnh núi, mây mù hầu như bao phủ quanh năm.)
? Dựa vào bảng số liệu, em hãy NX về nhiệt độ ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7?(- Tháng 1: 90 C
7: 200 C.)
* Bước 2:
? Vì sao Sa Pa trở thành khu du lịc nghỉ mát lý tưởng ở vùng núi phía Bắc?
(- Khí hậu mát mẻ và phong cảnh đẹp nên Sa Pa trở thành khu du lịch, nghỉ mát lý tưởng ở vùng núi phía Bắc.)
? Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình, khí hậu của dãy HLS?
- Rút ra bài học
- Hệ thống nd
- NX giờ học. BTVN: Học thuộc bài, CB bài 2.
- 3hs lên chỉ
- Quan sát.
- Tìm vị trí của dãy HLS trong h1- SGK.
- Trình bày.
-4HS , NX
-4HS chỉ ,độ cao 3 143 m
- HS chỉ dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS.
- Trả lời các âu hỏi
- Nxét
- Đọc thầm mục 2, TL câu hỏi.
- Nxét
- Trả lời, nxét
- 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ TN.
- Đọc bài học.
- Nghe, thực hiện
Tiết 5: Sinh hoạt.
Sơ kết tuần 2
File đính kèm:
- Giao an lop 4 nam 20092010.doc