Giáo án Lớp 4 - 1 buổi: Trường tiểu học IaLy

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. Mục tiêu: - Đọc thành tiếng:

• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

-: Gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ, luộc kĩ, dõng dạc

- Cao tuổi, chẳng nảy mầm, , truyền ngôi,

• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở cá từ ngữ gợi cảm.

• Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

1. Đọc - hiểu:

• Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.

• Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

II. Đồ dùng dạy học:

• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK (phóng to nếu có điều kiện)

• Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc171 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - 1 buổi: Trường tiểu học IaLy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước , sự việc nào xảy ra sau thì kể sau.. Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Ti-n-tin và Mi-tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin thăm công xưởng xanh và Tin-tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại Ytin-tin đi thăm công xưởng xanh còn Mi-tin đi thăm khu vường kì diệu. -yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật. -Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? -Nhận xét cho điểm HS . Bài 3; -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. -1 HS đọc thành tiếng. +Tin-tin và Mi-tin đi thăm khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau. +Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau. -Lắng nghe. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin. -3 đến 5 HS tham gia thi kể. -Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể. -1 HS đọc thành tiếng. -Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi. Kể theo trình tự thời gian Kể theo trình tự không gian -Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. -Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. - Mở đầu đoạn 1: Mị-tin đến khu vườn kì diệu. -Mở đầu đoạn 2:Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh. +Về trình tự sắp xếp. +Về ngôn ngữ nối hai đoạn? 3. Củng cố- dặn dò: -Hỏi: +Có những cách nào để phát triển caâu chuyện. + Những cách đó có gì khác nhau? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học. +Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại. +Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. TOÁN Tiết : 40 Hai đường thẳng vuông góc. I) Mục tiêu : Giúp học sinh: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung một đỉnh. - Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường có vuông góc với nhau không? II) Đồ dùng : ê ke - thước thẳng. III) Các HD dạy - học : 1. KT bài cũ : ? Giờ trước học bài gì? ? Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc bẹt, góc tù? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽình chữ nhật ABCD lên bảng. - Mời 1 học sinh lên kiểm tra 4 góc của HCN bằng ê ke. ? Em có NX gì về 4 góc của HCN? - GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC và cạch BC thành hai đường thẳng DM và BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. 2 nêu tên góc được tạo thành bởi 2 đường thẳng vuông góc với DM và BN? - Quan sát, đọc tên hình - 1 học sinh sử dụng e ke để kiểm tra 4 góc của HCN. - 4 góc của HCN đều là góc vuông. A B D C M N - Góc DCN, NCM, MCB, BCD - HS nêu ? Các góc này có chung đỉnh nào? - 1 học sinh dùng ê ke kiểm tra 4 góc trên hình vẽ. ? Góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? * GV HDHS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa vẽ vừa HD) - Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. VD: Ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau: + Vẽ đường thẳng AB + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của ê ke ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. *Thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O. ? Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông? 3. Thực hành : Bài1(T50) : ? Nêu yêu cầu? - GV vẽ hình a,b lên bảng ? Nêu kết quả kiểm tra? ?Vì sao em nói 2 đường thăng HI và KI vuông góc với nhau? Bài 2(T50) : - GV vẽ HCN lên bảng A B D C - 1 học sinh lên chỉ các cặp cạnh vuông góc. - Kết luận đáp án đúng Bài 3(T50) : ? Nêu yêu cầu? - Nhận xét và cho điểm Bài 4(T50) : - GV nhận xét và cho điểm 3. Củng cố - dặn dò : ? Hôm nay học bài gì? - Nhận xét giờ học ? hai đường thẳng vuông góc tạo thành ? góc vuông chung một điểm? - C - Lớp quan sát - Là góc vuông - 4 góc vuông có chung đỉnh C *Tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế? Hai mép của quyển sách, hai cạnh của bảng... C A B D - 2 học sinhlên bảng vẽ, lớp vẽ nháp - 4 góc vuông - Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trên bảng 1 em. - Lớp kiểm tra hình vẽ SGK. - Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. - Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I. - 2HS đọc đề - Suy nghĩ ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật ABCD vào vở. AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau. BC và CD, CD và DA, DA và AB. - Đọc bài tập và nhận xét. - Dùng ê kê để kiểm tra và ghi tên các cặp cạnh vuông góc vào vở. - Đọc bài tập và nhận xét + Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE và ED, CD và DC. + Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: DE và ED, ED và DC. + Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: MN và NP, NP và PQ. - Hai học sinh đọc đề - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở a. AB vuông góc với AD AD vuông góc với DC b. Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD - NX bài của bạn trên bảng ĐỊA LÍ $ 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS biết :Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên :Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn . -Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu , tranh, ảnh để tìm kiến thức . -Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người . II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê,một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: GV cho HS hát . 2.KTBC : -Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời ở Tây Nguyên. -Nêu một số nét về trang phục và lễ hội ở Tây Nguyên . GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1, HS trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : +Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên (quan sát lược đồ hình 1). Chúng thuộc loại cây công nghiệp, cây lương thực hoặc rau màu ? +Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu ) +Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ? -GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . -GV sửa chữa ,giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời . * GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động .Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy,từ lòng đất phun trào ra ngoài (gọi là dung nham ) nguội dần ,đóng cứng lại thành đá ba dan .Trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan . *Hoạt động cả lớp : -GV yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK ,nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột (giúp cho HS có biểu tượng về vùng chuyên trồng cà phê) . -GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí ở Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN -GV nói: không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như : cao su ,chè , cà phê … -GV hỏi các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột ? -GV giới thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma thuột (cà phê hạt ,cà phê bột…) -Hiện nay ,khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì ? -Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ? -GV nhận xét , kết luận . 2/.Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ : *Hoạt động cá nhân : -Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục 2 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau : +Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên . +Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? +Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ? +Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ? -GV gọi HS trả lời câu hỏi -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu trả lời . 4.Củng cố : -GV trình bày tóm lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên . -Gọi vài HS đọc bài học trong khung . -Kể tên các loại cây trồng và con vật chính ở Tây Nguyên ? -Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi gia súc ? 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này phần tiếp theo. -Nhận xét tiết học . -HS hát . -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận nhóm. +Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …Chúng thuộc loại cây công nghiệp . +Cây cà phê được trồng nhiều nhất . +Vì phần lớn các cao nguyên ở Tây Nguyên được phủ đất đỏ ba dan . -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung . -HS quan sát tranh ,ảnh và hình 2 trong SGK . -HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ . -HS trả lời câu hỏi : +Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà còn ở cả nước ngoài . -HS xem sản phẩm . +Tình trạng thiếu nước vào mùa khô . +Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây . -HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi : +Trâu ,bò, voi. +Bò được nuôi nhiều nhất . +Vì Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt. +Voi được nuôi để chuyên chở hàng hóa. -HS trả lời ,HS khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc bài học và trả lời câu hỏi . -HS nhận xét ,bổ sung . -HS cả lớp . SINH HOẠT TUẦN 8 I/ MỤC TIÊU Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu. Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể. I/ LÊN LỚP 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần. Ưu điểm: Nhược điểm: 2. Kế hoạch tuần tới Ký duyệt giáo án tuần Ngày………tháng………năm 2010 Khối trưởng

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4.doc
Giáo án liên quan