Giáo án lớp 3K -Tuần 30- Trường T'H Kông Lơng Khơng

- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.

- HS khá, giỏi: Biết vì sao phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

* GDBVMT: HS biết tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.

* SDNLTK&HQ: HS biết khi chăm sóc cây trồng, vật nuôi có thể tận dụng nguồn nước tưới và nước rửûa chuồng trại hợp vệ sinh góp phần tiết kiệm nguồn nước - TKNL.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3K -Tuần 30- Trường T'H Kông Lơng Khơng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 73 900 (cây) - Lấy: 73 900 – 4 500 = 69 400 (cây) Giải: Số cây ăn quả ở xã Xuân Hòa là: 68700 + 5200 = 73900 (cây) Số cây ăn quả ở xã Xuân Mai là: 73900 – 4500 = 69400 (cây) Đáp số: 69400 cây. Bài 4: Giải toán có lời văn. - Ta cần biết giá tiền của mỗi com pa. Giải: Giá tiền mỗi cái com pa là: 10 000 : 5 = 2 000 (đồng) Số tiền phải trả cho 3 cái compa là: 2 000 ´ 3 = 6 000 (đồng) Đáp số: 6 000 đồng. - 1 HS nhắc lại ND bài - HS lắng nghe và thực hiện. ************************************************************ Tập làm văn. Tiết 30 VIẾT THƯ I/ MỤC TIÊU: -Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng lớp viết gợi ý viết thư. - Bảng phụ viết trình tự lá thư. VBT - 1 bì thư, tem. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: (30’) a/ Giới thiệu và ghi đề bài: (1’) b/Hướng dẫn HS làm bài tập. (29’) - Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc phần gợi ý trên bảng H: Bài yêu cầu ta làm gì? Þ Bạn nhỏ này có thể em biết được qua ti vi, báo, phim ảnh, qua các bài học... Bạn nhỏ này cũng có thể là người trong tưởng tượng của em. Em cần nói rõ đó là bạn ở nước nào. H: Để làm quen với bạn, em cần nói gì trong thư ? H: Bày tỏ tình thân ái với bạn em sẽ nói về điều gì? - 1 HS đọc về hình thức viết một lá thư. - Yêu cầu HS viết thư ra giấy. - Gọi HS đọc thư. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu cả lớp ghi phong bì thư và dán tem, đặt lá thư vào phong bì. 4/ Củng cố – dặn dò: (3’) - Gọi HS nhắc lại ND bài - Dặn HS viết lại 1 lá thư khác hoàn chỉnh hơn, có thể gửi qua bưu điện đến báo TNTP. - GV nhận xét tiết học. - Hát. - HS để đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra. - HS nhắc lại đề bài: Viết thư Bài 1: Viết một bức thư ngắn( khoảng 10 câu) cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. - 1 HS đọc gợi ý của bài tập. - Bài yêu cầu ta viết thư cho một bạn ở khác nước để làm quen và bày tỏ tình cảm... - HS lắng nghe. - Cần giới thiệu về mình, người nước nào, thăm hỏi bạn và bày tỏ ý muốn làm quen với bạn. - Mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: Trái đất. - 1 HS đọc. - HS làm bài. - 1 HS đọc thư. - HS hoàn chỉnh lá thư trước khi gửi. - 1 HS nhắc lại ND bài - HS lắng nghe và thực hiện. **************************** Tự nhiên và Xã hội. Tiết 30 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU: - Biết Trái Đất vừa tự quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời. - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. - HS khá, giỏi: Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình trong SGK trang 114, 115. - Quả địa cầu. VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 1 HS chỉ các cực, bán cầu, xích đạo ở quả địa cầu. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: (27’) a/Giới thiệu và ghi đề bài: (1’) b/Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm. (9’) - Mỗi tổ thực hiện quan sát hình ở SGK trang 114 và trả lời câu hỏi. H: Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? - Yêu cầu mỗi HS trong tổ quay quả địa cầu như bạn ở SGK. - Gọi vài HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. Þ Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng: Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. c/Hoạt động2: Quan sát tranh theo cặp (9’) - Từng cặp 2 HS quan sát hình 3 trang 115, chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. - 2 HS hỏi đáp với nhau theo gợi ý: H: Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động ? Đó là những chuyển động nào ? H: Em có nhận xét gì về hướng chuyển động của hai chuyển động đó? - Gọi vài cặp HS hỏi đáp trước lớp. *KL: Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời. d/ Hoạt động 3:Chơi trò chơi: Trái Đất quay: (8’) - Lần lượt 2 HS tham gia trò chơi. (1 HS đóng vai Mặt Trời đứng ở giữa vòng tròn; 1 HS đóng vai Trái Đất vừa quay quanh mình và vừa quay quanh Mặt Trời). Sau đó đổi vai cho nhau. 4/ Củng cố – dặn dò: (3’) - Gọi HS nhắc lại ND bài - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - GV nhận xét tiết học. - Hát - 1 HS thực hiện. - Sự chuyển động của Trái Đất - HS quan sát theo tổ. - Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. - HS thực hiện quay quả địa cầu. - Đại diện 2 em ở 2 tổ báo cáo kết quả. - HS lắng nghe. - HS quan sát và chỉ cho nhau xem trên hình vẽ. - HS hỏi đáp theo cặp: - Trái Đất tham gia đồng thời hai chuyển động: chuyển động quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời. - Hai chuyển động đó đều cùng hướng và cùng ngược chiều kim đồng hồ (khi nhìn từ cực Bắc xuống). - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS lần lượt tham gia trò chơi. - 1 HS nhắc lại ND bài - HS lắng nghe và thực hiện. ******************************************************* I. MỤC TIÊU: - Kịp thời động viên, khuyến khích HS tích cực học tập và tham gia các hoạt động của nhà trường . Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt nội quy trường, lớp và có biện pháp giáo dục phù hợp. - HS nắm được kế hoạch tuần 31. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động: HS sinh hoạt văn nghệ 2. Hoạt động 2: Đánh giá hoạt động tuần 30: - Các tổ trưởng đánh giá các hoạt động của tổ trong tuần vừa qua. Các tổ viên nghe và bổ sung ý kiến, nêu những đề xuất của cá nhân. - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp. - GV nhận xét chung và giải quyết các thắc mắc của HS. 1/ Đạo đức: Nhìn chung các em có ý thức đoàn kết trong lớp. Biết kính trọng , lễ phép với người lớn tuổi và thầy cô giáo. 2/ Học tập: - Tuần qua phát động phong trào thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày giải phóng miền Nam 30/ 4 ,các em đi học chuyên cần, thực hiện tốt các nề nếp học tập, ở lớp thường xuyên phát biểu xây dựng bài . Có ý thức học bài và làm bài ở nhà. Có sự chẩn bị bài trước khi đến lớp. Nhiều em dành điểm tốt. - Học bồi dưỡng, phụ đạo theo lịch của nhà trường. 3/Lao động: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. vệ sinh cá nhân tốt.Các em thực hiện đồng phục đúng quy định. 4/Các hoạt động khác: +Các em đã thực hiện ATGT như đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy. Đi bên tay phải… * Tuyên dương: Vũ Sa, Hiền, Na, Thân, Tâm, Dương, Lộc, Quân, An, Trang , Kiên, Võ Sa, Nhung, Dung, chăm học, thường xuyên phát biểu xây dựng bài và đạt nhiều điểm cao và có ý thức thực hiện tốt nội quy trường lớp. * Nhắc nhở: Thừa Đạt, Quang , Nguyên chưa tích cực trong học tập; 3.Hoạt động 3: Triển khai Kế hoạch tuần 31: 1/ Đạo đức: Tiếp tục phát huy những mặt đạt được trong tuần qua. 2/ Học tập: - Thực hiện dạy và học nội dung chương trình tuần 31. Tiếp tục “Hưởng ứng các phong trào thi đua chào mừng Ngày Giaỉ phóng miền Nam 30/4 và Quốc tế lao động 1/5” - Ổn định nề nếp học tập , duy trì sĩ số. Duy trì các nề nếp. - Thường xuyên kiểm tra đôn đốc HS học tập và thực hiện tốt nội quy trường lớp. - Đi học đúng giờ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, giúp đỡ bạn trong học tập để cùng tiến bộ. -Ôn bài để chuẩn bị thi cuối năm học. -Học bồi dưỡng và phụ đạo học sinh theo lịch. 3/ Lao động: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Ăn mặc sạch sẽ khi đến lớp, giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. 4/ Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ các kế hoạch của trường và Đội phát động. - Tập các bài hát về chủ điểm Ngày Đất nước nở hoa - Thực hiện tố ATGT * GV nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch trên. ************************************************* ****************************************************** NHẬN XÉT CỦA BGH Mĩ thuật. Tiết 30 VẼ THEO MẪU. CÁI ẤM PHA TRÀ I/ MỤC TIÊU: - HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. - Biết cách vẽ ấm pha trà. - Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình vẽ như VTV. Hình gợi ý cách vẽ. Cái ấm pha trà. - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III/LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp:1p -Kiểm tra sĩ số và hát tập thể 2/ Kiểm tra bài cũ:3p -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: 27p a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng:(1p) b/ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét: (4p) - GV giới thiệu một số cái ấm pha trà. - GV nhận xét. ? Tỉ lệ của ấm như thế nào? ? Đường nét ở thân, vòi, tay cầm ra sao? ? Cách trang trí và màu sắc của ấm như thế nào? c/ Hoạt động 2: Cách vẽ cái ấm: (7p) ø- GV nhắc HS: Muốn vẽ cái ấm đúng, đẹp cần nhìn mẫu để thấy hình dáng chung, ước lượng chiều cao. - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ - Trang trí theo cách riêng - GV hướng dẫn HS vẽ vào vở. c/ Hoạt động 3: Thực hành: (12p) - Cho HS quan sát vài bài vẽ cái ấm pha trà. - Y/c HS thực hành vẽ - GV theo dõi giúp đỡ HS vẽ. d/ Hoạt động 4: Nhận xét –đánh giá: (3p) - Y/c HStrưng bày sản phẩm - GV đưa ra các tiêu chí đánh giá 4/ Củng cố-dặn dò: 3p - Gọi 1 HS nhắc lại ND bài - Về nhà quan sát các con vật nuôi trong nhà. - GV nhận xét tiết học. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số và bắt bài hát. - HS trình bày đồ dùng để kiểm tra. - Vẽ theo mẫu. Cái ấm pha trà. - HS quan sát –nhận xét về hình dáng, các bộ phận và vẻ đẹp của cái ấm pha trà. - Có các bộ phận: nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm. - Tỉ lệ cao thấp khác nhau. - Đường nét cong thẳng khác nhau. - Cách trang trí, màu sắc khác nhau. - HS lắng nghe - HS quan sát - HS theo dõi - HS quan sát và nhận xét - HS thực hành vẽ vào vở. - HS trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét theo tiêu chí. - 1 HS nhắc lại ND bài. - HS lắng nghe và thực hiện. ****************************************************** ************************************************************

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 30.doc