I/ MỤC TIÊU:
-Biết được việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sóc những người
thân trong gia đình .
-Biết được vì sao mọi người trong quan tâm chăm sóc lẫn nhau .
- Quan tâm chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
* GV: Các bài thơ ,bài hát các câu chuyện về chủ đề gia đình
Các thẻ : Vàng, xanh , trắng .
* HS: VBT Đạo đức.
35 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3C Tuần 8 - Trường tiểu học Ea Bá - Năm học 2012 – 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t người hàng xóm mà em quý mến.
- Cho hs đọc y/c của bài tập và 4 câu hỏi gợi ý
- HD học sinh kể: Có thể kể sát với 4 câu hỏi gợi ý hoặc kể kĩ hơn không lệ thuộc vào câu hỏi: (về người hàng xóm mà em quý mến)
- Gọi hs kể mẫu
- Nhận xét, rút kinh nghiệm rồi tổ chức cho hs kể.
- Gv cùng cả lớp theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
b. Bài tập 2 : Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn - (GDBVMT)
- Gọi hs đọc y/c của bài tập.
- Nhắc hs viết giản dị, chân thật.
* Đọc bài mẫu cho hs nghe.
- Cho hs viết vào vở rồi đọc
- Cùng cả lớp nhận xét, bình chọn.
=> Gv kết luận về cách thể hiện tình cảm của em đối với người hàng xóm,người hàng xóm đối với em.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.Dặn hs chuẩn bị ôn tập KT
- 2 hs kể và nêu nội dung
- Lắng nghe
- 2 hs đọc
- 1 hs kể mẫu
- Lần lượt kể
- Thể hiện tình cảm của em đối với người hàng xóm và ngược lại
- 2 học sinh đọc bài viết
- Lắng nghe, bình chọn
- Viết rồi đọc
- Lắng nghe
Theo dõi hS viết đoạn văn chú ý về dấu câu...
Tiết 2 Toán
LuyƯn tËp
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Làm các bài tập:1,2(cột 1,2),3- SGK tr. 40
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
HS : Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ghi bảng: 45 : x = 9- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV thu VBT của HS làm ở nhà, chấm.
= > Nhận xét,ghi điểm.
2. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập :
a. Bài 1 : Tìm x :
- Lần lượt ghi phép tính lên bảng
- Y/C hs xác định y/c của phép tính: Tìm gì ?
- Gọi hs nhắc lại quy tắc rồi y/c tự làm vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ từng em
b. Bài 2 (cột 1,2) . Tính :
- Ghi phép tính lên bảng, y/c hs nêu lại cách thực hiện nhân (chia) ) số có hai chữ số cho (với)số có một chữ số.
- Lần lượt cho hs làm vào bảng con
- Nhận xét, chữa bài
c. Bài 3: Giải bài toán.
- Cho hs đọc bài toán
- Nêu câu hỏi gợi ý cho hs tóm tắt bài toán
- Y/C hs nhắc lại cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
- HD rồi y/c hs tự giải bài toán.
d. Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Cho hs nêu y/c của bài toán
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Tổng kết trò chơi
3. Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống lại nội dung bài
- Dặn HS về nhà đọc thuộc các bảng nhân, chia
- Nhận xét tiết học .
- Cả lớp làm bảng con
- HS phát biểu
- Lần lượt làm vào vở
- 2 hs nhắc lại
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm
- Tự giải bài toán vào vở
Bài giải
Số dầu trong thùng còn lại là :
36:3=12 (lít)
Đáp số : 12 lít dầu
- 2 đội thi nhau chơi
- Lắng nghe
Kèm HSY làm tính.
Tiết 3 Mĩ thuật
VÏ tranh: VÏ ch©n dung ( giảm tải ) chỉ vẽ chân dung đơn giản
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng khuơn mặt người .
- Biết cách vẽ chân dung .
- Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*GV: - Sưu tầm một số tranh ảnh chân dung các lứa tuổi .
- Hình gợi ý cách vẽ .
* HS: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ .
- Bút chì , màu vẽ , tẩy .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
1. Kiểm tra:
Kiểm tra ĐDHT của HS.
Nhận xét quá trình chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
Giới thiệu bài, ghi bảng đề bài.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về chân dung .
- Giới thiệu và gợi ý HS nhận xét .
+ Các bức tranh này vẽ khuơn mặt, vẽ nửa người hay tồn thân ? (Thường vẽ khuơn mặt là chủ yếu)
+ Tranh chân dung vẽ những gì ? (Hình dáng khuơn mặt, các chi tiết mắt, mũi, miệng ...) .
+ Ngồi khuơn mặt cịn cĩ thể vẽ gì nữa ? ( Cổ, vai, thân ).
+ Nét mặt trong tranh như thế nào ?(Già, trẻ, vui, buồn …).
+ Em thích nhất bức tranh nào ?
Hoạt động 2 : Cách vẽ chân dung .
- Giới thiệu, gợi ý cách vẽ lên bảng .
- Giới thiệu ở hình gợi ý cách vẽ màu :
- Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước (khuơn mặt, áo, tĩc, nền xung quanh).
- Sau đĩ vẽ màu các chi tiết (mắt, mơi, tĩc,tai )
Hoạt động 3 : Thực hành
- Gợi ý HS chọn vẽ những người thân như : ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn bè …
- Cho HS thực hành vẽ vào vở .
- Quan sát và gợi ý thêm .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
- Gợi ý HS nhận xét .
- Dặn dị : Nhắc HS chuẩn bị bài sau .
- Nhắc đầu bài
- Quan sát và nhận xét về các chi tiết .
- Trả lời
- Trả lời
- Quan sát và lắng nghe
- Thực hành vẽ vào vở
- Nhận xét và xếp loại
- Chuẩn bị bài sau .
Tiết 4 Tự nhiên & Xã hội
VƯ sinh thÇn kinh (tt)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
* GDBVMT:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* GV: Các hình vẽ trong SGK.
* HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
+ Nêu những thức ăn , đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh?
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo cặp .
- Gv yêu cầu Hs quay mặt lại với nhau thảo luận theo gợi ý:
+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không ? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó?
+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ?
+ Bạn làm những công việc gì trong cảõ ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung.
- Gv kết luận:
Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày. (13’)
- Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi.
- Các bước tiến hành.
Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp.
- Gv giảng: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục:
+ Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và giờ trong từng buổi.
+ Công việc là những hoạt động phải làm trong một ngày như : ngủ dậy, đi học, học bài, vui chơi, làm việc.
- Sau đó Gv gọi vài Hs lên điền vào thời gian biểu.
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Hs trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh để cùng góp ý cho nhau.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi vài Hs lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp.
- Gv hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
- Gv nhận xét:
3 .Củng cố – dặn dò.
- Hệ thống ND bài học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe.
- Nhận xét bài học.
- Trả lời trước lớp
Hs từng nhóm thảo luận
và trả lời các câu hỏi.
Đại diện nhóm trả lời.
Các nhóm nhận xét,bổ sung.
- Lắng nghe.
- Hs lên điền vào thời gian biểu.
- Hs tự kẻ vào tập và điền vào kế hoạch của mình.
Hs trao đổi với nhau theo cặp.
- Đọc thời gian biểu của mình trước lớp.
Hs khác nhận xét.
Hs trả lời.
Tiết 5 Sinh ho¹t líp
Nhận xét,đánh gíá các hoạt động trong tuần qua:
Việc tự học ở nhà.
Làm vệ sinh trong tuần.
Thực hiện Vệ sinh cá nhân: Mặt được,tồn tại.
Ý thức giữ gìn Đ D HT và đồ dùng ở lớp.
Nhiệm vụ tuần tới:
Tiếp tục duy trì nề nếp học tập đúng giờ,kiểm tra thường xuyên đối với những bạn học yếu.
Có biện pháp đối với những HS chưa thực hiện nội quy của trường,của lớp…
Ôân tập tốt chuẩn bị Kiểm tra GHK I.
NHẬN XÉT CỦA TỔ (BAN GIÁM HIỆU)
...........................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GIAO AN Tuan 8Lop 3cktkn.doc