I. Mục tiêu:
- Biết cần phải sử dụng tiết và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gioa đình, nhà trường, địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
- Phiếu học tập.
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3C Tuần 28 - Vũ Thị Sính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 : 7
X = 5 115 X = 1 401
- học sinh nhận xét
- HS theo dõi.
- Đây là hình tròn
- Đây là hình chữ nhật
- học sinh quan sát và nêu: hình CôNG NGHệ nằm được trọn trong hìnhtròn (không bị thừa ra ngoài)
khi đó ta nói diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn.
- Hình a có 5 ô vuông
- học sinh nhắc lại
- Hình b có 5 ô vuông
- vài học sinh nhắc lại : Diện tích hình A bằng diện tích hình b.
- Diện tích hình D bằng 10 ô vuông.
- học sinh quan sát và trả lời: Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông. Lấy ô vuông của hình M cộng với số ô vuông của hình N được 10 ô vuông. 10 ô vuông là dt của hình D
- 1 hs đọc y/c
- 1 hs đọc lớp theo dõi
- Sai vì tam giác ABC có thể năm trọn trong tứ giác ABCD. vậy DT của tam giác ABC không thể lớn hơn diện tích của tứ giác ABCD.
- Đúng vì tam giác ABC có thể nằm trọn trong tứ giác ABCD, vậy diện tích cảu tam giác ABCD bé hơn dt của tứ giác ABCD
- Sai vì diện tích của tam giác ABCD bé hơn dt của tứ giác ABCD
- Diện tích hình tứ giác ABCD bằng tổng dt hình tam giác ABC và diện tích của tam giác ACD.
- học sinh tự làm bài.
- Hình D gồm 11 ô vuông
- Hình Q gồm 10 ô vuông
- 11 > 10 vậy dt hình D lớn hơn dt hình Q
- So sánh diện tích của hình A và hình B
- 3 đến 4 hs nêu kq phỏng đoán của minh, hs có thể nói dt hình A lớn hơn hình B hoặc ngược lại, hoặc dt 2 hình bằng nhau
- Học sinh thực hiện thao tác theo hướng dẫn để ra rút ra kết luận: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- HS theo dõi.
- Vài HS.
Ôn chữ hoa: T (tt)
I.Mục tiêu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), Th, L (1 dòng); viết đúng tên riêng: Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục ... nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học:
Mẫu các chữ viết hoa T (Th)
Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài.
-Yêu cầu viết bảng: Tân Trào
- Giáo viên nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn viết bảng con.
a.Luyện viết chữ hoa.
- GV Yêu cầu HS tìm ra các chữ viết hoa của tiết 28
-GV đưa chữ mẫu Th
* GV hướng dẫn viết chữ Th
* Gv đưa tiếp chữ L hướng dẫn
* Viết bảng con: Chữ Th, L 2 lần
* Nhận xét độ cao các chữ
b.Luyện viết từ ứng dụng:
-GV đưa từ : Thăng Long
- GV:Các em có biết Thăng Long ở đâu không?
-GV viết mẫu từ: Thăng Long
Viết bảng con
c. Luyện viết câu ứng dụng:
-GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
-Em có hiểu câu ứng dụng nói gì không ?
Viết bảng con : Côn Sơn , Ta
3. Hướng dẫn viết vở:
-Gv yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
1 dòng chữ Th
1 dòng L
1 dòng Thăng Long
1 lần câu ứng dụng
4.Chấm chữa bài :
-Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết
5.Củng cố dặn dò:
-Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
-1 HS nêu lại ND bài trước đã học
-3 HS viết bảng lớp,
-HS khác viết bảng con.
-HS : Chữ Th , L
-HS quan sát
-HS viết bảng con
-HS đọc từ ứng dụng
- HS trả lời
-HS viết bảng con
-HS đọc câu ca dao
- HS trả lời
-HS viết bảng con.
-HS viết theo yêu cầu của GV
-Trình bày bài sạch đẹp
- HS lắng nghe
Thứ sáu, 26/3/2010
Kể lại một trận thi đấu thể thao.
Viết lại một tin thể thao trên báo, đài
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu kể được một số nét chính của mộ trận thể thao đã được xem, được nghe tường thuật… dựa theo gợi ý (BT1).
- Viết lại được 1 tin thể thao (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết các gợi ý kể về 1 trận thi đấu thể thao ( SGK).
-Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao.
-Máy cát - xét và băng có bản tin thể thao ( nếu có).
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS đọc lại bài viết về những trò vui tong ngày hội ( tiết TLV tuần 26).
B/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1
-GV ghi bài tập 1 lên bảng.
-GV nhắc HS:
+Có thể kể vầ buổi thi đấu thể thao mà các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe tương thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo…
+Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhấyt thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
-GV gọi HS kể mẫu.
-GV nhận xét.
-GV cho HS tập kể theo nhóm.
-GV cho HS thi kể.
-GV nhận xét.
b/ Hoạt động 2: Bài tập 2
-GV ghi đề bài lên bảng.
-GV nhắc HS chú ý: Tin cần thông báo phải là tin thể thao chính xác ( nói rõ nhận được tin từ nguồn nào: đọc trên sách, báo, tạp chí nào; nghe từ đài phát thanh, chương trình tivi nào…)
-GV cho HS viết bài.
-GV gọi HS đọc bài.
-GV nhận xét về lời thông báo; cách dùng từ ; mức độ rõ ràng; sự thú vị, mới mẻ của thông tin và tuyên dương những bạn viết hay.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lời kể về trận thi đấu thề thao để có một bài viết hay trong tiết TLV tuần sau.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-1 HS giỏi kể mẫu.
-Từng cặp HS tập kể.
-Một số HS thi kể trước lớp => Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất: kể được khá đầy đủ, giúp người nghe hào hứng theo dõi và hình dung được trận đấu.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
-HS viết bài.
-Một số HS đọc mẫu tin đã viết => Cả lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
Chính tả : Nhớ - viết
Cùng vui chơi.
I. Mục tiêu
1. Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
2. Làm đúng bài tập 2b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Gv cho 2 HS viết bảng lớp những từ ngữ sau: nai nịt, thắt lỏng, lạnh buốt, ngực nở , do đỏ. hùng dũng, hiệp sĩ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học .
2. Hướng dẫn HS viết chính tả
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV mời 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cùng vui chơi.
- GV mời 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- GV cho HS đọc thầm 2,3 lượt các khổ thơ 2, 3, 4 để thuộc các khổ thơ, tập viết những từ ngữ dễ viết sai .
b. HS gấp SGK viết bài vào vở
- GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn.
c. Chấm - chữa bài
- Cho HS đổi chéo vở để chữa bài cho nhau, ghi bằng bút chì ra lề vở.
- GV thu vở chấm một số bài.
- Nhận xét chung bài viết, chữ viết, cách trình bày bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- GV chọn bài 2b: Tìm các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n điền vào chỗ trống.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, phát riêng giấy A4 cho một vài HS.
- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét, tuyên dương tiết học
- GV nhắc HS nhớ các môn thể thao.
- Tiếp tục chuẩn bị cho tiết TLV: Kể lại một trận thi đấu thể thao; Viết lại một tin thể thao.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp.
- Một HS đọc thuộc lòng bài thơ
- 2 HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối
- HS đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4 , viết những từ dễ viết sai.
- HS nhớ - viết bài vào vở chính tả
- HS đổi chéo vở để chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- HS tự làm bài
- 3 nhóm HS (mỗi nhóm 6 em) lên bảng tiếp nối điền từ vào phiếu.
- HS lắng nge
Tiết 140: Đơn vị đo diện tích. Xăng -ti- mét
I. Mục tiêu:
- Biết đơn vị đo diện tích: Xăng - ti - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng - ti mét vuông.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KT bài cũ:
- Yc hs xem hình và trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
a, Những hình nào có dt nhỏ hơn diện tích hình ABCD?
b, Hình ABED có dt bằng tổng dt các hình nào?
- Nhận xét, ghi điểm cho hs
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với Đv đo diện tích.
b. Giới thiệu xăng - ti - mét vuông (cm2)
- GV giới thiệu
- Để đo diện tích người ta dg đo diện tích, một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng ti- mét -vuông
- xăng ti- mét -vuông là dt của hình vuông có cạnh dài 1cm. Xăng ti- mét -vuông viết tắt là cm2
- Gv phát cho mỗi hs 1 hình vuông có cạnh là 1 cm và y/c hs đo cạnh của hình vuông này
- Vậy diện tích hình vuông này là bn?
c,Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Bài tập yc các em đọc và viết các số đo diện tích theo cm2
- Yc hs tự làm
- Gv đi kiểm tra hs làm bài giúp đỡ hs yếu.
- Gọi 3 hs lên bảng chữa bài
- y/c hs đọc lại các số đo dt
Bài 2:
- Y.c hs quan sát hình và hỏi hình A gồm máy ô vuông?
Mỗi dt hình A là bn cm2
- Vậy diện tích hình A là bn cm2
- Yc hs tự làm với phần B
- So sánh dt hình A và dt hình B?
Bài 3:
- Khi thực hiện các phép tính với các số đo diện tích ta thực hiện như với các số đo đv độ dài
- Chữa bài, ghi điểm
4, Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau
- học sinh quan sát hình
a, Diện tích của các hình AEB, BEC ADE… nhỏ hơn dt hình ABCD.
b, Hình ABED có dt bằng tổng dt các hình AEB, BEC, ADE.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- học sinh cả lớp cùng đo và báo cáo: Hình vuông có cạnh là 1cm.
- Là 1cm2
- học sinh lắng nghe
- HS làm vào vở, 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở để KT
Đọc Viết
Năm xăng - ti - mét vuông 5 cm2
Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông 120 cm2
Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông 1500 cm2
Mười nghìn xăng-ti-mét vuông 10.000 cm2
- Hình a có ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2
- Diện tích hình A là 6 cm2
- Hình B gồm 6 ô vuông 1cm2,
Vậy diện tích của hình B là 6 cm2
- Diện tích hai hình này bằng nhau
- 1 hs đọc y/c
- hs làm vào vở - 2 hs lên bảng là
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 6 cm2 x 4 = 24 cm2
40 - 17 cm2 = 23 cm2 32 cm2:4=8 cm2
- học sinh nhận xét
- Vài HS.
- HS theo dõi.
Sinh hoạt
.I. Nhận xét hoạt động tuần qua
Ưu điểm, hạn chế.
Việc thực hiện nội qui.
Việc đóng các loại quỹ
Đồ dùng học tập.
Thực hiện an toàn giao thông
Tuyên dơng HS có nhiều thành tích
II. Kế hoạch tuần tới :
Đi học đúng giờ, mang đầy đủ dụng cụ học tập, …
Vệ sinh cá nhân, phòng chống dịch bệnh
Đóng các loại quỹ.
Duy trì các hoạt động.
Khắc phục nhược điểm.
File đính kèm:
- Lop 3 tuan 28 CKTKN.doc