I/ MỤC TIÊU:
- Biết đượcnhững việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu cảm thông với những đau thương,mất mát người thân của người khác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
· GV chuẩn bị:
- Nội dung câu chuyện”Đám tang- Thuỳ Dung”.
- Bộ thẻ Xanh- Đỏ. Bảng phụ ghi các tình huống.
35 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3C Tuần 24 - Trường tiểu học Ea Bá - Năm học 2012 – 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
2 Học sinh đọc
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh quan sát tranh
Học sinh trả lời
- GỈp «ng V¬ng Hi Chi, bµ phµn nµn qu¹t b¸n Õ, chiỊu nay c¶ nhµ ph¶i nhÞn c¬m.
- ¤ng viÕt ch÷ vµ lµm th¬ vµo qu¹t.¤ng nghÜ sÏ giĩp ®ỵc bµ cơ.Ch÷ «ng ®Đp nỉi tiÕng.
NhËn ra ch÷ «ng mäi ngêi sÏ mua.
-V× mäi ngêi nhËn ra nÐt ch÷ vµ lêi th¬ cđa «ng trªn qu¹t.Hä mua qu¹t nh mua mét t¸c phÈm quÝ gi¸.
Học sinh kể.
Học sinh trả lời tự do.
Nhắc lại câu trả lời
GV bổ sung các tình tiết giúp HS kể hoàn chỉnh câu chuyện
Tiết 2 Toán
Thùc hµnh xem ®ång hå
I/ MỤC TIÊU:
Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).Biết xem đồng hồ,chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.
- Làm các bài tập : Bài 1,bài,bài 3- SGK tr.125
II/. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
* GV: Đồng hồ thật. Mô hình mặt đồng hồ;phiếu bài tập 3.
* HS: SGK toán
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ thực hành.
Bài mới:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ (Trường hợp chính xác đến từng phút).
- Giáo viên giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (giới thiệu cách tính 1 phút tương đương 1 vạch nhỏ).
+ Hướng dẫn học sinh quan sát vị trí các kim ( chính xác đến từng phút ). Sau đó học sinh số đo thời gian ( hơn và kém )
=> Giáo viên lưu ý học sinh :
Nếu kim dài chưa vượt quá số 6 ( Theo chiều quay của kim đồng hồ ) thì nói theo cách thứ nhất ví dụ 5 giờ 10 phút )
Nếu kim dài vượt quá số 6 ( Theo chiều quay của kim đồng hồ ) thì nói theo cách thứ hai ví dụ : 8 giờ kém 5 phút.
* Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1 : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Tổ chức Cho HS trả lời miệng bài tập 1.
GV nhận xét,bổ sung.
Bài 2 : Đặt kim phút để đồng hồ chỉ:
a) 8 giờ 7 phút;
b) 12 giờ 34 phút;
c) 4 giờ kém 13 phút.
Giáo viên cho học sinh sử dụng đồng hồ cá nhân ( bộ dụng cụ học toán ).
Bài tập 3 : Đồng hồ nào ứng với mỗi thời gian đã cho dưới đây?
Y/C HS nêu bài toán.
Cho HS thực hành nối đồng hồ với thời gian đúng.
Tổ chức cho Hs thi đua theo tổ;tổ nào có số người đúng nhiều và xong trước là thắng cuộc.
- Chữa bài: GV thực hiện lên bảng
C. Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Dặn HS về nhà làm bài ở vở bài tập.
- Nhận xét tiết học
- Quan sát mặt đồng hồ
- Lần lượt HS nêu số giờ trong từng đồng hồ, HS khác nhận xét,bổ sung
- HS lần lượt nêu số giờ của 6 đồng hồ trong SGK
- HS thực hành quay kim đồng hồ chỉ đúng số giờ,GV nhận xét.
3 nhóm tham gia trò chơi.
Học sinh làm bài vào phiếu.
Học sinh đổi phiếu,đối chiếu.
Lắng nghe
HS yếu
GV chữa bài,chỉ trực tiếp HSY quan sát
QS tranh trong SGK
TB
Theo dõi,giúp Hs yếu nối đúng
Tiết 3 Mĩ thuật
VÏ tranh: §Ị tµi tù do
I/ MỤC TIÊU:
Hiểu thêm về đề tài tự do.
Biết cách vẽ đề tài tự do.
Vẽ được một bức tranh theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* GV: Chuẩn bị một vài tranh, ảnh của các họa sĩ và thiếu nhi.
Một số tranh dân gian.Một số ảnh phong cảnh, lễ hội.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu:Giúp Hs nhận xét một số tranh ảnh.
- Gv cho Hs xem một vài bức tranh , ảnh. Gv hỏi:
+ Tranh trong ảnh là tranh gì ? Có những hoạt động nào?
+ Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề tài gì? Màu sắc trong tranh thế nào?
+ Em có thích các bức tranh, ảnh đó không?
Gv kết luận:
Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung, đề tài vẽ tranh.
Hoạt động 2: HDHS Cách vẽ tranh.
* Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước để vẽ một bức tranh.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Cảnh đẹp đất nước.
+ Các di tích lịch sử, di tích cách mạng, văn hóa.
+ Cảnh nông thôn hay thành phố, miền núi, miền biển.
+ Thiếu nhi vui chơi; các trò chơi dân gian .
+ Lễ hội.
+ Học tập, ngoại khóa.
+ Sinh hoạt gia đình.
=> Bài vẽ có hình ảnh chính,hình ảnh phụ,hình ảnh chính vẽ trước,to,chính giữa,hình ảnh phụ vẽ sau,nhỏ hơn hình ảnh chính…màu sắc có đậm,nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động.
+ Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động.
- Gv gợi ý Hs cách vẽ màu.
+ Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt.
+ Nên vẽ nàu kín tranh hoặc có thể để nền giấy ở những chỗ cần thiết.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
Hoạt động tiếp nối: Tổng kết – dặn dò.
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí.
Nhận xét bài học.
Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Hs quan sát và lắng nghe.
- Nhớ lại các bài vẽ đã được giới thiệu để tham khảo.
Hs thực hành vẽ.
-Giới thiệu bài vẽ của mình trước lớp.
- Hs nhận xét.
Lắng nghe
Chỉ ra các hình ảnh trong tranh-HSY nhận biết hình ảnh chính,phụ…
Giúp HSY tìm hình ảnh ảnh phù hợp với ND đề tài.
Tiết 4 Tự nhiên và Xã hội
Qu¶
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* GV: Hình trong SGK trang 92, 93 SGK.
* HS: SGK, sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp các quả mang đến lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu :- Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.
- Kể được tên các bộ phận thường có của một một quả.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát các hình trong SGK
- Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả.
- Trong số các quả đó, bạn đã ăn những quả nào? Nói về mùi vị của quả đó.
- Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó?
Bước 2: Quan sát các quả được mang đến
- Quan sát bên ngoài: Nêu hình dạng, màu sắc, độ lớn của quả.
- Quan sát bên trong:
+ Bóc hoặc gọt quả, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt.
+ Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó.
+ Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV lưu ý nên để mỗi nhóm trinh bày sâu về một loại quả.
* Kết luận:
Có nhiều loại quả , chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận theo gợi ý sau:
- Quả thường được dung để làm gì? Nêu ví dụ.
- Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào đượcdùng để chế biến thức ăn?
- Hạt có chức năng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV cũng có thể cho các nhóm thi đua viết tên các loại quả hoặc hạt được dùng vào các việc sau:
+ Aên tươi
+ Làm mứt hoặc si-rô hay đóng hộp
+ Làm rau dùng trong bữa ăn
+ Ép dầu.
* Kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, Làm rau trong các bữa cơm, ép dầu… Ngoài ra, muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể chế biến thành các loại mứt hoặc đóng hộp.
- Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ nảy thành cây mới.
Củng cố, dặn dò
Hệ thống lại nội dung bài học
Nhắc hs về nhà quan sát các loại quả
Nhận xét tiết học
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả có trong SGK trang 92, 93 và thảo luận các câu hỏi
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Có thể thay cách trình bày thông thường bằng cách HS đưa ra những câu hỏi để đốù nhau và tự chỉ định các bạn trả lời.
Lắng nghe
Giúp đỡ nhóm yếu
Gợi ý nhóm yếu
Tiết 5 Sinh ho¹t líp
Nhận xét,đánh giá quá trình học tập trong tuần qua .
Nhận xét chung về sự tiến bộ của một số HS,nhắc nhở những HS chưa tích cực.
Nêu phương hướng phấn đấu đến GHK II, yêu cầu HS đăng ký.
Các hoạt động khác.
Nhiệm vụ tuần tới :
Tiếp tục thực hiện việc ơn tập giải toán Violympic.
Tham gia các hoạt động do nhà trường phát động.
NHẬN XÉT CỦA TỔ - BAN GIÁM HIỆU
...........................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GIAO AN Tuan 24 Lop 3cktkn.doc