A. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời nhân vật: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Nắm được diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3C Buổi 1 Tuần 3 Trường Tiểu học Xuân Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2: Gv níu yíu cầu của bài tập
-Cho cả lớp lăm bài văo vở
-GV mời 2,3 HS lín bảng thi lăm bài
-Cả lớp và GV nhận xét, Gv chốt lại lời giải đúng
-Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn
-Cả lớp chữa bài tập trong vở
b.Bài tập 3b (lựa chọn)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-Mời 2 HS lín bảng thi lăm bài, HS cả lớp tự lăm bài văo vở
-Cả lớp và Gv nhận xét, Gv chốt lại lời giải đúng
-Mở, bể, mũi
-Nhận xĩt tiết học
-Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại
-Cả lớp đọc lại bài tập 3, ghi nhớ chính tả
-Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: Người mẹ
-HS viết lại câc từ khó đê học
-3 HS học thuộc 19 chữ vă tín chữ
-2 HS đọc đề bài
-2 HS đọc lại bài thơ
-Cả lớp theo di trong SGK
-Chị trải chiếu, buông màn cho em ngủ. Chị quét sạch thềm/ đuổi gà không cho phá vườn rau / chị ngủ cùng em /
-Thơ lục bát, dng trín 6 chữ, dng dưới 8 chữ
-Chữ đầu của dng thơ 6 chữ cách lề vở 2 ô, chữ đầu của dng 8 câch lề vở 1
-Các chữ đầu dng
-HS tự viết văo bảng con câc từ kh
-HS chĩp bài văo vở
-HS tự chấm chữa bài bằng bt ch
-HS ch ý lắng nghe
-HS lăm bài
-Nhận xĩt bài lăm của bạn
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS lăm bài
-Nhận xĩt bài lăm của bạn
*****************************************
Âm nhạc
bài ca đi học
nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tên bài hát và do tác giả Phan Trần Bảng sáng tác.
- HS hát đúng lời 1 của bài hát.
- Hát đúng, đều, hòa giọng.
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô.
II. thiết bị dạy học:
1.Hát chuẩn xác bài hát Bài ca đi học.
2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ.
* Máy catxec và băng nhạc.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Kiểm tra bài cũ: Trình bày BH Quốc ca Việt Nam.
- Giảng bài mới
+ Hoạt động 1;
- Dạy lời 1 bài hát Bài ca đi học.
- Giới thiệu bài hát;
- Dùng tranh minh hoạ mô tả cảnh buổi sáng hs đến trường trong niềm vui cùng bạn bè.
- Hát mẫu hoặc cho nghe băng
- Chia bài hát thành 4 câu hát
- Hướng dẫn hs đọc đồng thanh lời ca
- Dạy hát từng câu đến hết lời 1.
- Giúp hs nhận ra sự giống nhau trong giai điệu của 2 câu hát 1 và 3
- Cả lớp hát toàn bộ lời 1, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
+ Hoạt động 2;
Hát kết hợp gõ đệm:
- Cả lớp hát bài hát kết hợp gõ đệm theo các cách khác nhau: đệm theo phách, đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
- Quan sát và nhận xét - đánh giá
+ Hoạt động cuối;
Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò.
-Trình bày BH
- Lắng nghe.
- Hs quan sát và lắng n ghe
- Lắng nghe.
- Làm theo hướng dẫn
- Hs thực hiện để nhận biết sự giống nhau của 2 câu hát.
- Hs hát lời 1 kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
- Hát kết hợp các cách gõ đệm
- Lắng nghe
**********************************************************************************
Thứ bảy ngày 12 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 3: về gia đình.
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới
quen.
2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu đơn xin nghỉ học.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs đọc lại đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong HCM.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs làm bài:
a, Bài tập 1: ( làm miệng )
- Gv giúp hs nắm vững thêm: kể về gia đình mình cho người bạn mới ( mới đến lớp, mới quen) chỉ cần nói 5- 7 câu giới thiệu về gia đình của em.
VD: gia đình em có những ai, tính tình như thế nào, làm công việc gì?
- Hoạt động nhóm đôi:
b, Bài tập 2:
- Gv nêu yêu cầu của bài.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể:
VD: nhà tớ chỉ có 4 người : bố mẹ tớ, tớ và cu thắng 5 tuổi. Bố mẹ tớ hiền lắm. bố tớ làm ruộng, bố chẳng lúc nào ngơi tay. Mẹ tớ cũng làm ruộng, những lúc nhàn rỗi mẹ khâu và vá quần áo. gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ.
- Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất: kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát chân thật.
- 1 hs đọc mẫu đơn, sau đó nói về trình tự của mẫu đơn:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Gọi hs nêu trình tự mẫu đơn.
- Cho hs làm miệng:
- Gv đi kiểm tráh làm bài.
- Gv chấm điểm vài bài và nêu nhận xét.
+ Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn.
+ Tên của đơn.
+ Tên của người nhận đơn.
+ Họ, tên người viết đơn, người viết là hs lớp nào?
+ Lí do viết đơn
+ Lí do nghỉ học
+ Lời hứa của người viết đơn
+ ý kiến và chữ ký của gia đình hs.
- 2, 3 hs làm miệng bài tập (lí do nghỉ học cần điền đúng sự thật).
- Hs viết đơn vào vở bài tập.
3. Củng cố dặn dò:
- Hs nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần
******************************************
Thể dục
Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Tìm người chỉ huy
I, Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Ôn động tác đi đều từ 1-4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng.
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bãi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III, Hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12'
13'
11'
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chui qua hầm”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau cán sự hô cho lớp tập. Sau đó chia tổ luyện tập.
- Ôn đi đều 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng.
Chia theo tổ để tập, khi đi đều các em thay nhau chỉ huy. GV nhắc HS đi và đặt bàn chân tiếp xúc đất cho đúng, nhẹ nhàng, tự nhiên.
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
GV nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi.
* Cho HS chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS xoay các khớp và đếm theo nhịp, chạy chậm 1 vòng quanh sân (100-120m) và tham gia trò chơi (Khi chui không để đầu hoặc thân chạm “hầm”).
- HS ôn tập theo yêu cầu của GV và cán sự lớp. Thi đua giữa các tổ.
- HS tập theo tổ, chú ý đi đúng nhịp, tránh cùng tay cùng chân.
- HS tham gia trò chơi tích cực theo hướng dẫn của GV.
- HS đi thường theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
***********************************************
Tự nhiên xã hội
Máu và cơ quan tuần hoàn
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Trình bày sơ lược về cấu tạo về chức năng của máu
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
- Kể tên được các cơ quan tuần hoàn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk phóng to
- Tiết lợn hoặc tiết gà đã chống đông
III/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định T.C: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách đề phòng bệnh lao phổi?
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a) Khởi động:
- gt bài: Các con đã bị đứt tay chảy máu chưa? Hiện tượng ntn?
- Dựa vào HS trả lời GV vào bài
- Ghi bài lên bảng
b) Nội dung bài:
- GV Y/C HS quan sát và trả lời
- GV cho HS TL nhóm
- Y/C HS nhận nhiệm vụ: quan sát hình 1, 2, 3, 4 cho HS quan sát ống máu và TL theo câu hỏi sau
+ Bạn đã bị đứt tay trầy da bao giờ chưa? Bạn thấy gì ở vết thương?
+ Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra là chất lỏng hay đặc?
+ Quan sát hình 2, máu chia làm mấy phần? Là những phần nào?
+ Quan sát hình 3 bạn thấy huyết cầu đỏ hình dạng ntn? Nó có chứa chức năng gì?
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?
- GVcho HS làm việc trước lớp
+ Gọi đại diện trình bày kết quả?
GVchốt ý kiến đúng và bổ sung: Ngoài huyết cầu đỏ còn có loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng. Huyết cầu trắng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể giúp cơ thể phòng chống bệnh tật
- GV Y/C HS quan sát sgk, kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn
- Y/C HS trả lời nhóm đôi
- GV đưa 1 số câu hỏi để HS hỏi bạn:
+ Chỉ tên hình vẽ đâu là tim đâu là mạch máu
+Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực mình?
- Gọi HS lên trình bày trên bảng
- KL: Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
* GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:
- GV nói tên trò chơi, hướng dẫn HS chơi
- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi
- Yêu cầu HS nhận xét đội thắng cuộc
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV hướng dẫn HS nêu kết luận của bài
+ Chức năng của mạch máu ra sao?
+ Máu có chức năng gì?
- 2 HS nêu: Tiêm phòng, VS cá nhân, mặc ấm mùa đông...
- HS nêu: Chảy máu ở tay, chân...có nước vàng...
- HS theo dõi, nhắc lại đề bài
- QS và trình bày sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ
- HS lập nhóm 4
- Các nhóm quan sát hình sgk trang 14 và mẫu máu GV đưa ra và TL câu hỏi
+ Khi bị đứt tay, trầy da ta thấy ở đầu vết thương có nước màu vàng, hay máu
+ Khi máu mới bị chảy ra máu là chất lỏng
+ Máu chia làm 2 phần:
Huyết tương và huyết cầu
+ Huyết cầu đỏ dạng như cái đĩa, lõm 2 mặt. Nó có chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể
- Cơ quan tuần hoàn
- HS cử đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS theo dõi
- HS trả lời theo bàn, quan sát hình 4, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời. Bạn được hỏi theo gợi ý của GV:
- HS chỉ vào hình 4 và trả lời câu hỏi của bạn
- 3 cặp lên trình bày kết quả thảo luận
-> Cơ quan tuần hoàn gồm tim và mạch máu
- Nghe hướng dẫn
- Thực hiện trò chơi: Chia 2 đội, số người bằng nhau, đứng cách đều bảng, mỗi HS cầm phấn viết một bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới. Bạn này viết xong chuyển cho bạn tiếp theo. Trong cùng thời gian, đội nào viết được nhiều bộ phận đội đó thắng.
- HS còn lại cổ động cho 2 đội
- HS nhận xét
- HS rút ra kết luận:
Nhờ có mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cq có đủ chất dinh dưỡng và oxi để hoạt động. Đồng thời, máu có chức năng chuyên chở khí CO2 và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đên phổi và thận để thải chúng ra ngoài
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau
*********************************************
Ban giám hiệu kí duyệt
File đính kèm:
- GA LOP 3 BUOI 1 TUAN 3 DA CHINH SUA THEO CKT 2009.doc