Giáo án Lớp 3B1 Tuần thứ 8

1. Kiến thức: - Đọc đúng,rõ ràng, rành mạch. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau .Kể lại được từng đoạn câu chuyện.

2. Kĩ năng : Đọc đúng bài hiểu nội dung của bài. Kể lại được từng đoạn câu chuyện

giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức biết quan tâm chia sẻ, lễ phép, kính trọng người già.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3B1 Tuần thứ 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 = 4 ; 24 : 6 = 4 35 : 7 = 5 ; 28 : 4 = 7 24 : 4 = 6 Bài 2(t39): Tìm x 12 : x = 2 42 : x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 x = 6 x = 7 + Bài 3: a) Thương lớn nhất là 7 b) Thương bé nhất là 1 4 Củng cố: (1p)Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? 5 Dặn dò: (1p)Về nhà ôn lại bài. Chính tả: (Nhớ viết) Tiết16 TIẾNG RU. (trang 68) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ viết trình bày đúng khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. Làm đúng bài tập tìm tiếng bắt đầu bằng r / gi / d 2. Kĩ năng : Nhớ viết trình bày đúng bài chính tả Trình bày đúng hình thức bài thơtheo thể lục bát. 3. Thái độ: Yêu thích môn học HSKT viết đúng chính tả, trình bày bài sạch. II.Đồ dùng dạy- học: GV- Bảng phụ viết nội dung (bài tập 2). III.Hoạt động dạy -học: 1. ổn định tổ chức: (1p) - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - Cả lớp viết bảng con: Giặt giũ, da dẻ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1. Giới thiệu bài: Hoạt động2. Hướng dẫn viết - GV: đọc bài 1 lần. - HS 2 em đọc lại. Cả lớp đọc thầm. -CH: Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Cách trình bày, bài thơ lục bát? * HS viết bài vào vở: - GV: theo dõi, uốn nắn. * Chấm, chữa bài: -Chấm một số vở, nhận xét. Hoạt động3.Hướng dẫn làm bài tập. - HS :nêu yêu cầu bài tập - 3em lên bảng làm. - GV: nhận xét; chốt lại lời giải đúng (1p) (23p) (6p) - Thơ lục bát - Yêu nước, đồng chí, lúa chín… Bài tập 2: (t68) Các từ chứa tiếng bất đầu bằng r/d/gi. Rán, dễ, giao thừa. 4.Củng cố:(1p)GV nhận xét bài viết của HS. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà viết lại cho đẹp hơn, chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: (Tiết 8) TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? (trang 65) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng. Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ? Làm gì ? 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. 3.Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy- học: GV- Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1) III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: (1p) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) Bài 2; (Tuần 7) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1. Giới thiệu bài: Hoạt động2. Hướng dẫn làm bài tập: - GVđưa bảng phụ. HS nêu yêu cầu bài tập -Traođổi-nêu miệng kết quả - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng - GV yêu cầu - HS trao đổi theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả: - 1HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở: - GV chấm bài nhận xét. -HS nêu yêu cầu BT Trả lời miệng GV nhận xét chốt ý đúng. (1p) (28p) Bài 1:(t65) + Những người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. + Thái độ, HĐ trong cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm Bài 2:(t66) -Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c. Không tán thành ở câu b. Bài 3:(t66) Tìm bộ phận câu Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Con gì? Làm gì? Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về. Ai ? Làm gì ? Bài 4:(t66) Đặt câu hỏi.cho các bộ phậncâu: Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? Ông ngoại làm gì? Mẹ bạn làm gì? 4.Củng cố: (1p)Củng cố vốn từ về cộng đồng và kiểu câu: Ai làm gì? 5. Dặn dò: (1p)Về nhà làm bài tập trong vở BT và chuẩn bị bài sau. *Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm2011 Toán: (Tiết 40) LUYỆN TẬP (trang40) I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số. 2.Kỹ năng:Có kỹ năng tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số. 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. HSKT làm được bài 1, 2. II. Đồ dùng dạy- học: GV Mô hình đồng hồ HS Bảng con . III. Hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức:(1p) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) Đồ dùng học tập 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1:Giới thiệu bài: Hoạt động2: Thực hành: - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - GV nhận xét – sửa sai -HS yêu cầu - làm vào vở -GV chấm bài– sửa sai - HS nêu yêu cầu bài tập - HS lên bảng làmbài - GV nhận xét ghi điểm - GV quay kim đồng hồ HS làm miệng (1p) (28p) Bài 1(t40): Tìm x. x + 12 = 36 x : 7= 5 x = 36 –12 x = 5 x 7 x = 24 x = 5 Bài 2 (t40): Tính 35 26 32 20 2 4 6 7 70 104 192 140 64 2 80 4 99 3 6 3 8 20 9 33 04 00 09 4 0 0 9 0 Bài 3 Bài giải: Trong thùng còn lại số lít là: 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số: 12 lít dầu Bài 4 : 1 giờ 25 phút 4.Củng cố: (1p) 5. Dặn dò:(2p) BT về nhà các bài tập ở VBT tr. 48 Tập làm văn: tiết 8 KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM. (trang 68) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý.Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn. 2. Kĩ năng :Rèn kĩ năng nói kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn diễn đạt rõ ràng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học: GV- Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm. III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức: (1p)- HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - 3 HS đọc lại bài viết (Tuần 7) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1. Giới thiệu bài: Hoạt động2. Hướng dẫn làm bài tập. 1HS đọc yêu cầu BTvà gợi ý - 1 HS giỏi kể mẫu 1 - 2 câu. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm - 3 - 4 HS thi kể. - GV nhận xét chung. - HS nêu yêu cầu - GV nhắc: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể. - HS làm bài.5 - 7 em đọc bài trước lớp - Cả lớp nhận xét – bình chọn - GV nhận xét – kết luận – ghi điểm (1p) (28p) Bài tập 1:(t68) - Kể về một người hàng xóm mà em quý mến. Bài tập 2:(t68) - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu), diễn đạt rõ ràng. 4. Củng cố: (1p) - Củng cố kĩ năng nói, viết lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm . 5. Dặn dò: (1p) Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Đạo đức: (Tiết 8) QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiếp theo (trang 14) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.Biết quan tâm đến mọi người trong gia đình. 2.Kỹ năng:-Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm cụ thể 3.Thái độ: Biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. II. Đồ dùng dạy và học: GV- Các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình. III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: (1p) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) Em hiểu thế nào là quan tâm, chăm sóc những người thân? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai. - GV nêu tình huống - HS chia nhóm và thảo luận. Các nhóm trình bày - GV chốt ý đúng. . Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. - GV lần lượt đọc từng ý kiến -HS thảo luận bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định. GV kết luận: Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. - HS giới thiệu với cả lớp. Hoạt động 4: HS hát múa, kể chuyện, đọc thơ…về chủ đề bài học - GV nêu yêu cầu - HS thảo luận –biểu diễn GV nhận xét kết luận (7p) (10p) (5p) (8p) TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn con không được nghịch dại. TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. Các ý kiến a, c là đúng. ý kiến b là sai. - giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật. Biểu diễn tiết mục Kết luận: Ông bà cha mẹ anh chị em là những người thân yêu …dành cho em những gì tốt đẹp nhất em……bổn phận quan tâm…. 4.Củng cố:( 1p) Tổng kết bài nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1p)- Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau Sinh hoạt: Học An toàn giao thông Bài 6 AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ XE BUÝT *Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 9 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 CHÀO CỜ Tập đọc- kể chuyện Tiết 25 + 26 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (tiết 1) (trang 69) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.Tìm đúng những sự vật được so sánh trong các câu đã cho. Chọn đúng những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. - Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ?Kể được từng đoạn câu chuyện đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và làm đúng bài tập 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy và học: - GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc; bảng phụ. - HS: VBT Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (2p) Đọc thuộc lòng bài Tiếng ru Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Kiểm tra đọc Hoạt động 3: HD làm bài tập HS đọc yêu cầu bài tập. GV treo bảng phụ, hướng dẫn làm. HS làm bài vào vở BT, nêu kết quả. GV chốt lời giải đúng HS đọc yêu cầu bài, tự làm bài. GV chốt lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài. Làm bài vào vở GVchấm bài nhận xét. HS nêu các câu chuyện đã học thi kể ; lớp nhận xét - GV đánh giá. (1p) (25p) (39p) Đơn xin vào Đội,- Khi mẹ vắng nhà . Chú sẻ và bông hoa bằng lăng Bài 2(t69).Tiết 1 Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau: Hình ảnh so sánh Sự vật1 Sự vật 2 a. Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ… Hồ một chiếc gương bầu dục khổng lồ b. Cầu Thê Húc cong cong như con tôm Cầu Thê Húc con tôm c. Con rùa đầu to như trái bưởi ( đầu) con rùa trái bưởi Bài 3( t69) Tiết 1. Chọn các từ ngữ, tạo thành hình ảnh so sánh như sau: Mảnh trăng non …như một cánh diều. Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. c . S ương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. Bài 2 (t69 ). Tiết 2 Đặt câu hỏi như sau: Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? Bài 3(t 69).Tiết 2 Kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu

File đính kèm:

  • docTuần 8.doc
Giáo án liên quan