Giáo án Lớp 3B1 Tuần thứ 3

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : -Đọc đúng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu.- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện. Hiểu: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc hiểu - Nắm được nội dung câu chuyện. Kể được chuyện.

3. Thái độ: Anh em phải biết thương yêu nhau.

HSKT Đọc đúng rõ ràng.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3B1 Tuần thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-GV: Chốt lại lời giải đúng. (1p) (23p) (8p) - - Bài thơ viết theo thể thơ lục bát, c dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, dòng 8 viết cách lề vở 1 ô, các chữ đầu dòng viết hoa. Bài 2: Điền vào chỗ trống ắc/oắc -đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn. Bài 3: (t27) a) chung – trèo – chậu 4. Củng cố: (1p)- GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1p)- về nhà luyện viết lại bài. Thể dục: (Tiết 6) BÀI 6 ( trang 46) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Ôn động tác đi đều từ 1 – 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số đi đều từ 1 – 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác trong tập luyện. II. Địa điểm – phương tiện: - GV: Còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1.Phần mở đầu: - HS tập hợp cán sự lớp báo cáo sĩ số. -cả lớp khởi động - GV nhận lớp – Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học Hoạt động2. Phần cơ bản:. - GV điều khiển 1 – 2 lần. + Cán sự lớp hô cho các bạn tập. + Các tổ tự tập luyện * Trò chơi: “Tìm người chỉ huy” GV phổ biến luật ,hướng dẫn chơi - HS chơi trò chơi. Hoạt động3. Phần kết thúc - HS.tập động tác hồi tĩnh - Nhận xét giờ học - Về ôn động tác đội hình đội ngũ và chuẩn bị bài sau (5p) (27p) (3p) + Xoay các khớp, đếm theo nhịp + Chạy một vòng quanh sân + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Ôn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc + Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy” -Thả lỏng người - Đi thường theo nhịp và hát. Luyện từ và câu: (Tiết 3) SO SÁNH - DẤU CHẤM (trang 24) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Tìm được những hình ảnh so sánh trong, nhận biết các từ chỉ sự so sánh - Điền đúng dấu chấm,viết hoa đúng chữ đầu câu. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng nhận biết những hình ảnh so sánh, các từ chỉ sự so sánh. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết (BT3). III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1p) - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2p) 1 HS nêu miệng BT2 tiết 2 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: - HS nêu yêu cầu bài tập -3em lên bảng làm bài - GV: quan sát, nhận xét HS: đọc yêu cầu BT , - nêu miệng kết quả. - GV: nhận xét . - GV: mở bảng phụ - HS: nêu yêu cầu BT,nêu cách làm - Làm bài vào vở. - GV: nhận xét ghi điểm (1p) (28p) Bài 1: a. Mắt hiền sáng tựa vì sao b. Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm c. Trời là cái tủ ướp lạnh, trời là cái bếp lò nung d. Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Bài 2 : (24) Các từ chỉ sự so sánh là: + Tựa – như – là - là - là. Bài 3: (24) Chép đoạn văn ghi dấu chấmvào chỗ thích hợp. Ông tôi…loại giỏi. Có lần…đinh đồng. Chiếc búa…tơ mỏng…gia đình tôi. 4. Củng cố: (2p) Tổng kết bài nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1p) Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau. *Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Toán: (Tiết 15) LUYỆN TẬP (trang17 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Biết xem giờ. Biết xác định số phần bằng nhau của một nhóm đồ vật.. 2. Kĩ năng : Có kỹ năng xem giờ , xác định được số phần của một nhóm đồ vật. 3. Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn học toán. HSKT làm được bài 1, 2 II. Đồ dùng dạy và học:- GV Mô hình đồng hồ (Bài 3) III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1p)Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (p) Hai HS lên bảng.- Bài: 1 VBT tr.18 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1. Giới thiệu bài Hoạt động2. Thực hành. -HS Nêu yêu cầu - quan sát và trả lời GVnhận xét chốt kết quả đúng. - HS nêu bài toán - GV gợi ý,hướng dẫn HS làm bài vào vở - HS nêu yêu cầu bài tập - GV phân tích,gợi ý - HS nêu miệng. - GV nhận xét chốt ý đúng. - HS nêu yêu cầu bài tập 2em lên bảng làm - GV nhận xét (1p) (28p) Bài 1:(t17)Số giờ trên mỗi đòng hồ là A: 6giờ 15 phút C: 9 giờ kém5phút B: 2giờ30 phút D: 8giờ Bài 2:(t17) Bài giải Bốn thuyền có số người là: 5 x 4 = 20 ( người) Đáp số: 20 người Bài 3:(t17) a) Khoanh vào trong hình 1 b) Khoanh vào trong hình 3; 4 Bài 4(t17): 4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4 4. Củng cố: (2p) Củng cố về cách xem giờ 5. Dặn dò: (1p) Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: (Tiết 3) KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN (trang 28) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới. Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu . 2. Kĩ năng: Biết kể về gia đình mình với một người bạn mới. Viết được một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu . 3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học. HSKT Biết điền vào tờ in sẵn II. Đồ dùng dạy – học: HS: Giấy rời để viết đơn III.Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: (1p) - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) Đồ dùng học tập 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạtđộng 2: Hướng dẫn làm bài tập: - HS nêu yêu cầu của bài tập. Các nhóm kể cho nhau nghe. - Đại diện mỗi nhóm thi kể. - GV: nhận xét, đánh giá. HS nêu yêu cầu của bài. -GV phát mẫu đơn,hướng dẫn làm - HS: điền nội dung vào đơn - 2, 3 HS làm miệng bài tập - GV: kiểm tra chấm bài của một vài em, nêu nhận xét (1p) (28p) Bài tập 1: (t28) Kể về gia đình em với một người bạn em mới quen Bài tập 2: (t28) Dựa theo mẫu viết một lá đơn xin nghỉ học. . Cộng hoà xã hội … Độc lập…. Đại Phú ngày … ĐƠN XIN PHEP NGHI HOC Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm … 4. Củng cố: (2p)- GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau. Đạo đức: (Tiết 3) GIỮ LỜI HỨA (trang 33) I. Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được ví dụ vể giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Kĩ năng : Có kỹ năng giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Thái độ : Giáo dục hs có ý thức giữ lời hứa. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1p)- HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (1p)- Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1. Giới thiệu bài: Hoạt động2. Thảo luận - GV kể chuyện “Chiếc vòng bạc” - 1HS đọc lại truyện. - HS cả lớp thảo luận. CH: Bác hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm - Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? -Việc làm của Bác thể hiện điều gì ? -Thế nào giữ lời hứa ? -GV kết luận. Hoạt động3. Xử lý tình huống. - GV chia lớp thành 3 nhóm. HS thảo luận theo nhóm CH:- Tiến nghĩ gì khi không thấy Tân sang nhà mình học như đã hứa ? + Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại truyện ? + Cần làm gì khi không thực hiện được điều mình hứa với người khác? - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV:chốt Hoạt động4.: Tự liên hệ. GV nêu yêu cầu HS thảo luận. CH :Em có hứa với ai điều gì không? + Em có thực hiện được điều đã hứa không ? + Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện được điều đã hứa? - GV: Nhận xét đánh giá. (1p) (10p) (10p) (8p) kể chuyện “Chiếc vòng bạc Bác tặng em, chiếc vòng bạc ..... - Cảm động, kính phục... - Bác là người giữ lời hứa .... – Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình nói... Kết luận: Cần phải giữ đúng lời hứa như vậy sẽ được mọi người quý trọng tin cậy… Kết luận: Giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.Khi không giữ được lời hứa….cần nói rõ lý do. 4. Củng cố: (1p) GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. 5. Dặn dò: (1p) Ghi nhớ và thực hiện tốt giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời. Sinh hoạt lớp: (Học an toàn giao thông) Bài1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 4 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Tập đọc - kể chuyện: (Tiết 10+11) NGƯỜI MẸ (Trang 29) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đọc đúng rành mạch,ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật .Hiểu người mẹ rất yêu con. vì con, người mẹ có thể làm tất cả. Biết cùng các bạn kể lại từng đoạn câu chuyện theo vai. 2.Kĩ năng :Đọc đúng bài hiêủ nội dung của bài cùng các bạn dựng lại câu chuyện. 3.Thái độ : Kính trọng và biết ơn mẹ cha của mình. HSKT đọc rõ ràng đọc đúng. II. Đồ dùng dạy học: GV : - Bảng phụ (viết sẵn đoạn cần hướng dẫn đọc). III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1p) HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) -3HS kể nối tiếp chuyện “Chiếc áo len” 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1. Giới thiệu bài Hoạt động2. Luyện đọc: - GV- đọc toàn bài. - HS -Đọc nối tiếp câu - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn theo nhóm. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. GV - nhận xét, đánh giá. Hoạt động3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: + HS :Đọc thầm bài trả lời câu hỏi. CH:- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1? -Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường ? - Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường ? -Thái độ của thần chết thế nào? - Người mẹ trả lời như thế nào? Nêu ND của bài? Hoạt động4.Luyện đọc lại - GV: Đọc mẫu đoạn 4. Đưa bảng phụ hướng dẫn đọc phân vai. - HS: Phân vai đọc diễn cảm đoạn 4. GV Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. * Hoạt động 5: Kể chuyện. * GV nêu nhiệm vụ - HS tự lập nhóm và phân vai. - Thi dựng lại câu chuyện theo vai -Lớp nhận xét bình chọn. - GV nhận xét ghi điểm. (1p) (30p) (10p) (7p) (15p) Người mẹ mất con, nhờ thần đêm tối chỉ đường tìm con. *TN : - Mấy đêm ròng -Thiếp đi -Khẩn khoản - Ôm ghì bụi gai vào lòng… Bà khóc đôi mắt rơi xuống hồ hóa thành 2 hòn ngọc. *TN:- Lã chã - Ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến nơi mình. - Vì bà là mẹ người mẹ có thể làm tất cả vì con… +Nội dung: Người mẹ rất yêu con. vì con, ngời mẹ có thể làm tất cả. - “ Thấy bà,........trả con cho tôi” Kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo vai

File đính kèm:

  • docTuần 3.doc
Giáo án liên quan