1.Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật. Hiểu Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự .Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện .
2.Kỹ năng: Đọc đúng bài, hiểu nội dung. Kể lại tự nhiên câu chuyện, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật.
3.Thái độ: Giáo dục các em biết yêu quí lao động
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3B1 Tuần thứ 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu ?
*Luyện viết tiếng khó bảng con
- GV đọc ch ính tả
- HS viết vào vở
- Tự soát lỗi bài viết
- GV:Thu chấm ,chữa chính tả.
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV dán băng giấy lên bảng
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền từ.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
HS nêu yêu cầu BT
- làm bài theo nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
(1p)
(22p)
(7p)
3 câu.
Gian, thần làng, chiêng trống...
Bài tập 2: Điền vào chỗ trốngưi/ ươi
- khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới
Bài 3a:
Xâu: xâu kim, xâu cá…
Sâu: sâu bọ, sâu xa…
Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ tà…
Sẻ: chim sẻ, san sẻ, chia sẻ…
4.Củng cố (1p):GV nhận xét giờ học
5.Dặn dò(1p):Về nhà luyện viết lại bài
*Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Toán Tiết 75
LUYỆN TẬP(Trang 76)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Biết làm tính nhân chia và giải toán có 2 phép tính
2.Kỹ năng:Biết làm tính nhân, chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số bằng cách viết gọn.Giải toán có 2 phép tính.
3.Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy và học
III. Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức(1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (2p)HS nêu miệng bài tiết 74
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
- làm bài vào bảng con
- GV sửa sai
- HS nêu yêu cầu bài tập
- làm vào bảng con
- GV nhận xét sửa sai
- HS nêu yêu cầu B
-1 em làm bảng ,lớp làm vở
- GV nhận xét, chốt kết quả
HS nêu yêu cầu -phân tích bài toán
- 1 HS lên bảnglàm bài
- GV nhận xét chốt kquả đúng
(1p)
(29p)
Bài tập 1:(76) Đặt tính rồi tính
213
3
374
2
639
748
Bài tập 2:(75)Đặt tính rồi tính
396 3 630 7 457 4
09 132 00 90 05 114
06 0 17
0 1
Bài tập 3: (75)
Bài giải
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860 m
Bài tập 4: (75)
Bài giải
Số chiếc áo len đã dệt là:
450: 5 = 90 (chiếc áo)
Số chiếc áo len còn phải dệt là:
450 - 90 = 360 (chiếc áo)
Đáp số: 360 chiếc áo len
4.Củng cố(1p): GV khắc sâu nội dung bài học.Nhận xét giờ học
5.Dặn dò (1p) : Về nhà làm lại bài trong vở bài tập
Tập làm văn Tiết 15
NGHE - KỂ: GIẤU CÀY
GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM.(Trang128)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu truyện vui Giấu cày. Viết được 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em.
2.Kỹ năng: Kể lại đúng nội dung câu truyện Viết được 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em..
3.Thái độ: Giúp HS tính mạnh dạn, tự nhiên khi giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy và học :
GV: - Bảng lớp viết gợi ý.Bảng phụ viết BT2.
III. Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức:(1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (3p)- Kể lại truyện vui Tôi cũng như bác?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát tranh minh hoạ .
- GV kể mẫu lần 1:
CH: Bác nông dân đang làm gì?
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
+ Vì sao bác lại bị vợ trách ?
+ Khi thấy mất cày bác làm gì ?
- GV kể tiếp lần 2:
- 1 HS giỏi kể lại
- Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe.
- nhìn gợi ý trên bảng kể.
- GVnhận xét, ghi điểm
.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS làm mẫu, cả lớp viết bàivào vở
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
(1p)
(28p)
Bài tập1: Nghe kể chuyện giấu cày
- Bác đang cày ruộng
- Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã.
- Vì giấu cày mà la to như thế…..
- Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi.
Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em
VD: Tổ em có 6 bạn đó là các bạn: Hà, Khánh, Nam, Tú, Công. Liên. Các bạn trong tổ em đều
là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Liên chữ viết đẹp….
4.Củng cố(1p):- Khắc sâu nội dung bài - GV nhận xét giờ học
5.Dặn dò(1p) : Về nhà ôn bài .
Đạo đức Tiết 15
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM,
LÁNG GIỀNG (Trang 60 )
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- HS quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
2.Kỹ năng: Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
3.Thái độ : HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm, láng giềng.
II. Đồ dùng dạy và học
- GV- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học..
III. Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức:(1p)
2.Kiểm tra bài cũ:(2p)Kể tên 1 việc em đã giúp đỡ hàng xóm?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài
Hoạt động2 : Liên hệ
- GV yêu cầu.
- HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm được
-Từng cá nhân trình bày trước lớp.
GV tổng kết, nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3: Đánh giá hành vi
- GV yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
GV kết luận
Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai.
- HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai.
- Các nhóm len đóng vai.
- GV nhận xét.
(1p)
(7p)
(10p)
(10p)
Em hãy nhận xét nhưng hành vi việc làm sau đây.
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm
c. Ném gà của nhà hàng xóm
Kết luận :những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm.
T/H1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai.
T/H 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam
T/H3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng.
T/H4: Em nên cầm giúp thư.
4.Củng cố(1p)- GV nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học
5.Dặn dò(1p) Về nhà thực hiện quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng.
Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ ƯU KHUYẾT ĐIỂM TRONG TUẦN
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN SAU
*Tự rút kinh nghiệm sau ngàydạy :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 16
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tập đọc – kể chuyện Tiết 46 + 47
ĐÔI BẠN(Trang 130)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê
( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác ) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
2.Kĩ năng:
- Chú ý các từ ngữ : sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, ....
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố )
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý những người biết giúp đỡ bạn bè và người khác.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV : SGK, . Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn đọc
III.Các hoạt động dạy- học
1.Ổn định tổ chức.(1p) Hát; Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: (2p)2- Đọc bài : Nhà rông ở Tây Nguyên
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc
- HS đọc tiếp nối câu
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
HS : Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi + CH:- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
+ CH:- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- HS đọc đoạn 2
+ CH:- Ở công viên có những trò chơi gì ?
- GV cho HS xem tranh, ảnh cầu trượt
- HS quan sát
+ CH:- Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
CH:Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
- HS phát biểu
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3
+ CH:- Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ?
- HS phát biểu
- GV chốt lại:
+ CH:- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?
- HS phát biểu(HSG)
- GV chốt lại:
HSG nêu nội dung bài
- GV chốt lại:
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-GV: đọc diễn cảm đoạn 2 và 3
-GV: Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3
- Một vài HS thi đọc đoạn 3
- Một HS thi đọc cả bài
- GV: nhận xét - ghi điểm cho HS đọc hay nhất.
HOẠT ĐỘNG 5: KỂ CHUYỆN
- GV: nêu nhiệm vụ và hướng dẫn
- GV: yêu cầu HS kể theo cặp
- HS :Từng cặp tập kể một đoạn của câu chuyện
- HS :3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 đoạn.
- (HSG)kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
(1p)
(30p)
(18p)
(15p)
(18p)
- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc.....
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống ở nhà quê, ....
- Có cầu trượt, đu quay
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
VD: Hành động này cho thấy Mến rất dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
VD: Câu nói của người bố ca ngợi bạn mến dũng cảm.
Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê – những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người.
Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến.
Nội dung: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
- Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể từng đoạn
- Toàn bộ câu chuyện
4.Củng cố: (1p)
CH:- Qua câu chuyện này, em nghĩ gì về những người sống ở thành phố, thị xã sau khi học bài này?
GV nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò: (1p)
Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện
File đính kèm:
- Tuần 15.doc