1.Kiến thức: Đọc đúng, giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ từng nhân vật. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc biểu cảm, kĩ năng kể chuyện
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương.
HSKT đọc đúng, đạt tốc độ 50 tiếng / phút.
66 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B1 Tuần thứ 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV:.Bảng phụ( bài tập 2)
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p) HS thi tìm nhanh, viết đúng các tiếng bắt đầu bằng s / x.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
.Hoạt động1: Giới thiệu bài
.Hoạt động2: HD viết chính tả
- GV đọc đoạn viết
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- CH:Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?
- HS nêu các chữ cần viết hoa; cách trình bày bài :
. Luyện viết vào bảng con:
- GVhướng dẫn cách trình bày.
- HS viết bài vào vở, tự soát lỗi.
- GV chấm điểm, nhận xét.
Hoạt động3: HD làm bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập trên bảng
- GV chốt kết quả đúng
(1p)
(22p
(6p)
- Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương.
- Các chữ đầu tên bài và đầu dòng thơ; Các chữ đầu dòng thơ cách lề vở 2 hoặc 3 ô
- làng xóm, lúa xanh, lượn quanh,..
Bài 2. Điền vào chỗ trống:
a. s hay x?
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bên suối chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa
Anh đèn khuya còn sáng lưng đồi.
4. Củng cố (1p) Hệ thống bài
5. Dặn dò (1p) Luyện viết lại bài
Luyện từ và câu Tiết 11
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG.
ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ ? (trang 89)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương.
Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp. Nhận biết câu theo mẫu Ai làm gì?
2. Kĩ năng: Biết dùng từ đặt câu về chủ đề quê hương..
3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu quý quê hương
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV:.bảng phụ ( BT 1)
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p) Nêu lại kết quả bài tập 2, 3 tuần 10
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
.Hoạt động1: Giới thiệu bài
.Hoạt động2: HD làm bài tập
- HS đọc nội dung bài, làm nháp.
- GV mở bảng phụ, nêu yêu cầu.
- HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS làm bài nháp.
- GVgiảng từ “giang sơn”; giải thích nếu HS chọn từ đất nước, giang sơn
- GV giúp nắm yêu cầu của bài
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- GV chốt lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu của bài, làm nháp, nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
(1p)
( 28p)
Bài 1. Xếp thành hai nhóm từ:
- Chỉ sự vật ở quê hương : cây đa, dòng sông, con đò, mái đình,…
- Chỉ tình cảm đối với quê hương: Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, tự hào...
Bài 2. Từ ngữ thay thế là:
- Quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn
Bài 3. Chỉ rõ bộ phận câu:
Ai làm gì ?
Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ.
Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ
Chị tôi đan nón lá cọ...
Bài 4. Dùng từ đặt câu:
- Bác nông dân đang cày ruộng /…
- Những chú gà con đang lon ton bên gà mẹ.
4. Củng cố (1p) Nêu lại nội dung bài; Nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1p) Ghi nhớ nội dung bài
* Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Toán Tiết 55
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ
CÓ MỘT CHỮ SỐ (trang 55)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
2. Kĩ năng: Vận dụng vào giải bài toán có phép nhân.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy và học
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức (1p) Hát; Kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ (2p) Thực hiện: 8 x 8 + 8 = 8 x 9 = 72; 8 x 9 + 8 = 8 x 10 = 80
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
.Hoạt động1: Giới thiệu bài
.Hoạt động 2: HD thực hiện phép nhân.
a. Giới thiệu phép nhân : 123 x 2
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện:
b. Giới thiệu phép nhân: 326 x 3
- GV viết phép tính lên bảng.
- HS nêu cách thực hiện:
- GV kết luận:
Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thực hiện trên bảng con
- GV nhận xét, kết luận.
.- HS nêu yêu cầu của bài tập, làm vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
- HS đọc nội dung bài, tự làm bài
- GV đánh giá, kết luận.
(1p)
(10p)
- Nhân từ phải sang trái: hàng đơn vị, hành chục, hàng trăm;
(24p)
123
. 2nhân 3 bằng 6, viết 6
2
. 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
246
. 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
123 x 2 = 246
326
. 3 nhân 6 bằng 18,viết 8
3
nhớ 1.
978
. 3 nhân 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7,viết 7.
. 3 nhân 3 bằng 9 , viết 9.
326 x 3 = 978
Bài 1. Tính
341
213
212
2
3
4
682
639
848
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
4 437
205
2
4
874
820
Bài 3. Bài giải.
Số người trên 3 chuyến bay là :
116 x 3 = 348 ( người )
Đáp số : 348 người
- HS nêu cách tìm số chia, làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 4. Tìm x:
x : 7 = 101 x : 6 = 107
x = 101 7 x = 107 6
x = 707 x = 642
4. Củng cố (1p) Nêu lại nội dung bài
5. Dặn dò(1p) Làm lại bài 1, 2 ( trang 52)
Tập làm văn Tiết 11
NGHE - KỂ : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG (trang92)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe- kể lại được câu chuyện.
- Biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, kĩ năng nói, dùng từ đặt câu
3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương.
II.Đồ dùng dạy và học:
- GV:.Bảng phụ chép gợi ý nói về quê hương.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p) HS đọc lại bài văn viết thư (tuần 10)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
.Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
.Hoạt động 2: HD làm bài tập
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV kể chuyện lần 1
- CH: Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ?
. Người bên cạnh kêu lên thế nào ?
- GV kể lần 2.
- HS giỏi kể lại; từng cặp tập kể; nhìn bảng phụ viết gợi ý, thi kể chuyện.
- CH: Câu chuyện buồn cười ở chỗ
nào?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc câu hỏi gợi ý( bảng phụ);
làm việc theo cặp; nói trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, bổ xung.
(1p)
(28p)
Bài 1. Nghe kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu.
- Ghé mắt đọc trộm lá thư của mình.
-“ Xin lỗi, mình không viết tiếp được nữa…có người đọc trộm thư”
- “ Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu.”
- Phải xem trộm thư mới biết dòng
chữ người ta viết thêm. Người xem
trộm thư cãi là mình không xem trộm, đã lộ cái đuôi nói dối tức cười.
Bài 2: Hãy nói về quê hương em.
VD: Quê em ở tận Cao Bằng, rất xa. Ông bà em và họ hàng đều ở đó. Em muốn kể về nơi em đang ở là làng hoa Ngọc Hà ( Hà Nội). Hai bên đường vào làng, rực rỡ đủ sắc màu hoa…
4. Củng cố (1p) Hệ thống nội dung bài học; Nhận xét giờ học
5. Dặn dò(1p) Tập viết lại điều vừa kể
Đạo đức Tiết 11
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố những nội dung cơ bản đã học.
2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt hành vi đúng, sai
3. Thái độ: Giáo dục HS biết cách cư xử đúng trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy và học:
- HS: vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiếm tra bài cũ (2p) Nêu biểu hiện việc quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
.Hoạt động 1.Giới thiệu bài.
.Hoạt động 2. HD ôn tập.
- GV yêu cầu HS nêu tên những bài đạo đức đã học:
- HS kể lại chuyện Các cháu vào đây với Bác.
- GV nhận xét, kết luận:
- HS ôn các bài còn lại
- CH: em đã giữ lời hứa chưa?
. Em đã tự làm lấy công việc của mình như thế nào?.
. Câu chuyện Bó hoa đẹp nhất nói với em điều gì?
- GV nhận xét, kết luận.
(1p)
(29p)
- Kính yêu Bác Hồ.
- Giữ lời hứa.
- Tự làm lấy công việc của mình.
-Quan tâm chăm sóc ông bà,cha mẹ,anh chị em.
- Chia sẻ vui buồn cùng bạn
* Kết luận: Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác cũng rất yêu quý , quan tâm đến các cháu thiếu nhi.
4. Củng cố (1p) Nêu lại nội dung bài.
5. Dặn dò(1p Chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật Tiết 11
VẼ THEO MẪU
VẼ CÀNH LÁ (trang 107)
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá; Biết vẽ cành lá: Vẽ được cành lá đơn giản.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ theo mẫu
3.Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ cành lá
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Một số cành lá, hình gợi ý cách vẽ
- HS: Vở Tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ (3p) Nêu nhận xét tranh tĩnh vật( bài tuần 10)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số cành lá
- HS nhận biết:
.Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá
- GV yêu cầu HS quan sát cành lá và gợi ý HS cách vẽ:
+ Gợi ý vẽ màu:
. Hoạt động 3:Thực hành
-HS vẽ trên bảng
- GV quan sát, gợi ý:
. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV hướng dẫn HS nhận xét một số điểm:
+ Chọn bài vẽ đẹp, xếp loại
(4p)
(6p)
(14p)
(5p)
- Cành lá phong phú về hình dáng và màu sắc
- Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá.
- Sử dụng cành lá làm họa tiết trang trí.
- Vẽ phác hình dáng chung của cành lá vừa phần giấy.
- Vẽ phác cành, cuống lá, hình từng chiếc lá, vẽ chi tiết giống mẫu.
-Màu như mẫu , màu cành lá non, cành lá già… màu đậm, màu nhạt.
- Phác hình chung
- Vẽ rõ đặc điểm của lá cây
- Vẽ màu
- Hình vẽ (so với phần giấy), đặc điểm của cành lá, màu sắc…
4. Củng cố (1p) Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò (1p) Sưu tầm tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Sinh hoạt: Nhận xét các hoạt động trong tuần.
Triển khai kế hoạch tuần sau
* Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuần 10.doc